Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11

Dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch cơ bản

Định luật Ôm cho toàn mạch: $E_{b}=I(R + r_{b})$

Trong đó:

  • Eb: suất điện động của bộ nguồn điện (V)
  • rb: điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω)
  • RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)
  • U=IRN=Eb – Irb: độ giảm điện thế của mạch ngoài (V)
  • I.rb: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

Bộ “n” nguồn giống nhau mắc nối tiếp: Eb = nE; rb = nr

Bộ “n” nguồn giống nhau mắc song song: Eb = E; $r_b=\dfrac{r}{n}$

Hiệu suất của nguồn điện: $H = \dfrac{R_N}{R_N+r_b}.100%= \dfrac{U}{E}.100%$

Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch

Bài tập 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 159

[collapse]

Bài tập 2. Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11V. Tính suất điện động của nguồn điện.

Hướng dẫn



Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 161

[collapse]

Bài tập 3. Khi mắc điện trở R = 10Ω vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P =2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 163

[collapse]

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 165

E = 9V, r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 6Ω

a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.

c/ Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 167

[collapse]

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 169

Biết E = 30V, r = 1Ω, R1 = 12Ω; R2 = 36Ω, R3 = 18Ω; R$_{A}$ = 0

a/ Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua nó. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

b/ Đổi chỗ nguồn E và ampe kế (Cực dương của nguồn E nối với F). Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua ampe kế. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 171

[collapse]

Bài tập 6. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 173

E =12V; r = 1Ω; R1 = 6Ω; R2 = R3 = 10Ω

a/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

b/ Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở.

c/ Tính công của nguồn điện sản ra trong 10phút và hiệu suất của nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 175

[collapse]

Bài tập 7. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 177

E = 24V; r = 1Ω; Đ1 : 12V-6W; Đ2 : 12V-12W; R = 3Ω

a/ Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn.

b/ Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 179

[collapse]

Bài tập 8. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 181

E =17V; r = 0,2Ω; Đ1 : 12V-12W; Đ2 : 12V-6W, biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω.

a/ Điều chỉnh R = 6Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn.

b/ Điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn Đ2 sáng bình thường.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 183

[collapse]

Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 185

E = 24V; r = 1Ω; R1 = 3Ω, R2 = R3 = R4 = 6Ω; R$_{A}$ = 0

a/ Tìm số chỉ của ampe kế

b/ Xác định hiệu suất của nguồn.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 187

[collapse]

Bài tập 10. Mạch kín gồm nguồn điện E = 200V; r = 0,5Ω và hai điện trở R1 = 100Ω; R2 = 500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế mắc song song với R2 thì số chỉ của nó là 160V. Tính điện trở của vôn kế.
Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 189

[collapse]

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 191

R1 = R2 = 6Ω; R3 = 3Ω; r = 5Ω; R$_{A}$ = 0; ampe kế A1 chỉ 0,6A

a/ Tính E và số chỉ của ampe kế A2

b/ Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 193

[collapse]

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 195

Nguồn E = 8V, r = 2Ω; R1 = 3Ω; R2 = 3Ω, điện trở ampe kế không đáng kể

a/ K mở di chuyển con chạy C đến vị trí R$_{BC}$ = 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở RAB

b/ Thay RAB = 12Ω rồi di chuyển con chạy C đến điểm chính giữa AB ròi đóng K. Tìm số chỉ của ampe kế lúc này.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 197

[collapse]

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 199

E = 21V; r = 1Ω; R1 = 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = R4 = 6Ω; R5 = 2Ω

a/ Tính cường đọ dòng điện chạy qua các điện tở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.

b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.

c/ Tính hiệu suất của nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 201

[collapse]

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 203

E = 4,8V; r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 3Ω; R4 = 1Ω; R$_{V}$ = ∞;

a/ Tìm số chỉ của vôn kế

b/ Thay vôn kế bằng ampe kế. Tìm số chỉ ampe kế.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 205

[collapse]

Bài tập 15. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 207

E = 12V; r = 0,1Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; R4 = 4,4Ω

a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

b/ Tính hiệu điện thế U$_{CD}$. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 209

[collapse]

Bài tập 16. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 211

E = 6V; r = 0,5Ω; R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω; R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể

a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.

b/ Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 213

[collapse]

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 215

R1 = 15Ω; R2 = 10Ω; R3 = 20Ω; R4 = 9Ω; E1 = 24V; E2 = 20V; r1 = 2Ω; r1 = 1Ω

ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn

a/ Xác định số chỉ của vôn kế V1 và số chỉ của ampe kế A

b/ Tính công suất tỏa nhiệt trên R3

c/ Tính hiệu suất của nguồn E2

d/ Thay ampe kế A bằng vôn kế V2 có điện trở vô cùng lớn. Xác định số chỉ của V2

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 217

[collapse]

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 219

R1 = 8Ω; R2 = 6Ω; R3 =12Ω; R4 = 4Ω; R5 = 6Ω; E1 = 4V; E2 = 6V; r1 = r2 = 0,5Ω

R$_{A}$ = 0; R$_{v}$ = ∞

a/ Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính

b/ Tính số chỉ của vôn kế

c/ Tính số chỉ của ampe kế.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 221

[collapse]

Bài tập 19. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 223

E = 15V; R = 5Ω; Đ1(6V-9W)

a/ K mở đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn.

b/ K đóng. ampe kế chỉ 1A đèn Đ2 sáng bình thường. Biết điện trở của Đ2 là R2 = 5Ω hỏi đèn Đ1 sáng thế nào. Tính công suất định mức của Đ2

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 225

[collapse]

Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 227

Tất cả các vôn kế đều giống nhau, tất cả các điện trở đều giống nhau. Vôn kế V1 chỉ 8V; vôn kế V3 chỉ 10V. Tìm số chỉ vôn kế V5

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 229

[collapse]

Bài tập 21. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 231

các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2V; r = 1Ω; R1 = 7Ω; R2 =R3 = 8Ω; R4 = 20Ω; R5 = 30Ω. R$_{A}$ = 0; R$_{v}$ = ∞. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 233

[collapse]

Bài tập 22. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 235

Đ(3V-3W) E = 18V; r = 2Ω; C là con chạy của biến trở AB.

Khi C ở vị trí D thì R$_{AC}$ = 3Ω đèn Đ sáng bình thường

a/ Tính điện trở toàn phần của biến trở AB

b/ nếu con chạy C dịch chuyển đến vị trí M mà R$_{AC}$ = 6Ω thì đèn phải chịu một hiệu điện thế là bao nhiêu. Lúc đó đèn sáng hơn hay tối hơn.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 237

[collapse]

Bài tập 23. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 239

E = 8V; r = 2Ω, R1 = 3Ω; R2 = 3Ω, điện trở ampe không đáng kể.

a/ khóa k mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở này.

b/ mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. khi điện trở của phần AC bằng 6Ω thì ampe kế chỉ 5/3A.

Tính giá trị toàn phần của điện trở mới.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 241

[collapse]

Bài tập 24. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 243

r = 2Ω; Đ : 12V-12W; R1 = 16Ω; R2 = 18Ω; R3 = 24Ω. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Điều chỉnh để đèn sáng bình thường và đạt công suất tiêu thụ cực đại. Tính R$_{b}$; E và tìm số chỉ ampe kế.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 245

[collapse]

Bài tập 25. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 247

E = 12V, r = 0; R1 = R2 = 100Ω; mA1; mA2 là các milimape kế giống nhau, V là vôn kế.

Đóng k, vôn kế V chỉ 9V còn mA1 chỉ 60mA

a/ Tìm số chỉ của mA2

b/ tháo R1; tìm các chỉ số của mA1; mA2 và V

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 249

[collapse]

Bài tập 26. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 251

E1 = 8V; r1 = 0,5Ω; E2 = 2V; r2 = 0,5Ω; R2 = R3 = 3Ω. Điện trở của ampe kế, khóa k, dây nối không đáng kể. Biết rằng khi đóng khóa k số chỉ ampe bằng 1,8 lần số chỉ ampe kế khi mở khóa k. Tính

a/ Điện trở R4

b/ Cường độ dòng điện qua K khi K đóng.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 253

[collapse]

Bài tập 27. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 255

E = 15V; r = 2,4Ω Đ1(6V-3W); Đ2(3V-6W)

a/ Tìm R1 và R2 biết rằng hai đèn đều sáng bình thường.

b/ Tính công suất tiêu thụ trên R1 và R2

c/ Có cách mắc nào hai đèn và hai điện trở R1 và R2 (với giá trị tính trong câu a) cùng với nguồn đã cho để hai đèn đó sáng bình thường.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 257

[collapse]

Bài tập 28. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 259

E1 = 18V; r1 = 1Ω; Cho R = 9Ω; I1 = 2,5A; I2 = 0,5A. Tìm E2 và r2

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 261

[collapse]

Bài tập 29. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 263

E = 15V; R = r = 1Ω; R1 = 5Ω; R3 = 10Ω; R4 = 20Ω. khi ngắt khóa K ampe kế chỉ 0,2A đóng khóa k thì ampe chỉ số 0. Tính R2; R5 và tính công suất của nguồn điện khi ngắt K và khi đóng K. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.

Hướng dẫn

Định luật ôm cho toàn mạch cơ bản, vật lí lớp 11 265

[collapse]
+1
33
+1
2
+1
3
+1
2
+1
2
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Scroll to Top