Quiz 63. Cấu tạo hạt nhân – Thuyết tương đối cơ bản
Quiz Summary
0 of 26 Questions completed
Questions:
Information
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading…
You must sign in or sign up to start the quiz.
You must first complete the following:
Results
Results
0 of 26 Questions answered correctly
Your time:
Time has elapsed
You have reached 0 of 0 point(s), (0)
Earned Point(s): 0 of 0, (0)
0 Essay(s) Pending (Possible Point(s): 0)
Average score | |
Your score |
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- Current
- Review
- Answered
- Correct
- Incorrect
- Question 1 of 26
1. Question
[63.01]. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
CorrectIncorrect - Question 2 of 26
2. Question
[63.02]. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
CorrectIncorrect - Question 3 of 26
3. Question
[63.03]. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
CorrectIncorrect - Question 4 of 26
4. Question
[63.04]. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
CorrectIncorrect - Question 5 of 26
5. Question
[63.05]. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
CorrectIncorrect - Question 6 of 26
6. Question
[63.06]. Số nuclôn có trong hạt nhân $${}_{11}^{23}Na$$ là
CorrectIncorrect - Question 7 of 26
7. Question
[63.07]. Hạt nhân côban \[{}_{27}^{60}Co\] có
CorrectIncorrect - Question 8 of 26
8. Question
[63.08]. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là
CorrectIncorrect - Question 9 of 26
9. Question
[63.09]. Khi so sánh hạt nhân \[{}_{6}^{12}C\] và hạt nhân \[{}_{6}^{14}C\], phát biểu nào sau đây đúng?
CorrectIncorrect - Question 10 of 26
10. Question
[63.10]. Hạt nhân $$_{6}^{14}C$$ và hạt nhân $$_{7}^{14}N$$ có cùng
CorrectIncorrect - Question 11 of 26
11. Question
[63.11]. Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử $${}_{2}^{3}He$$, là nguyên tử
CorrectIncorrect - Question 12 of 26
12. Question
[63.12]. So với hạt nhân $${}_{14}^{29}Si$$, hạt nhân $${}_{20}^{40}Ca$$ có nhiều hơn
CorrectIncorrect - Question 13 of 26
13. Question
[63.13]. Trong 59,50 g $${}_{92}^{238}U$$ có số nơtron xấp xỉ là
CorrectIncorrect - Question 14 of 26
14. Question
[63.14]. Số prôtôn có trong 0,27 gam $${}_{13}^{27}Al$$ là
CorrectIncorrect - Question 15 of 26
15. Question
[63.15]. Giả sử một người có khối lượng nghỉ \[{{m}_{0}}\], ngồi trong một con tàu vũ trụ đang chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sang trong chân không). Khối lượng tương đối tính của người này là 100 kg. Giá trị của \[{{m}_{0}}\] bằng
CorrectIncorrect - Question 16 of 26
16. Question
[63.16]. Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
CorrectIncorrect - Question 17 of 26
17. Question
[63.17]. Electron có khối lượng nghỉ \[{{m}_{e}}=9,{{1. 10}^{-31}}kg\] . Theo thuyết tương đối, khi hạt này chuyển động với tốc độ $$v=\dfrac{2c}{3}={{2. 10}^{8}}$$ m/s thì khối lượng tương đối tính của hạt electron này là
CorrectIncorrect - Question 18 of 26
18. Question
[63.18]. Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ tăng lên thành 0,8c thì khối lượng của electron sẽ tăng lên
CorrectIncorrect - Question 19 of 26
19. Question
[63.19]. Một hạt có khối lượng nghỉ \[{{m}_{0}}\]. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
CorrectIncorrect - Question 20 of 26
20. Question
[63.20]. Kí hiệu \[c\] là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ \[{{E}_{0}}\] và có vận tốc bằng \[\dfrac{12c}{13}\] thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng
CorrectIncorrect - Question 21 of 26
21. Question
[63.21]. Một hạt chuyển động với tốc độ \[1,{{8. 10}^{5}}km/s\] thì nó có năng lượng nghỉ gấp mấy lần động năng của nó?
CorrectIncorrect - Question 22 of 26
22. Question
[63.22]. Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên $$\dfrac{4}{3}$$ lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
CorrectIncorrect - Question 23 of 26
23. Question
[63.23]. Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng:
CorrectIncorrect - Question 24 of 26
24. Question
[63.24]. Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
CorrectIncorrect - Question 25 of 26
25. Question
[63.25]. Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, theo thuyết tương đối, có động năng bằng $$\dfrac{1}{4}$$ năng lượng toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là
CorrectIncorrect - Question 26 of 26
26. Question
[63.26]. Một hạt có khối lượng nghỉ \[{{m}_{0}}\] chuyển động với tốc độ $$v=\dfrac{\sqrt{8}}{3}c$$ (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là
CorrectIncorrect