Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện

  • Đoạn mạch chứa tụ điện (mạch hở) → không có dòng điện qua tụ điện
  • Điện dung của tụ điện $C=\dfrac{Q}{U}$
  • Điện tích dịch chuyển qua tụ: ΔQ = |Qtrước – Qsau|

Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch, đoạn mạch có chứa tụ điện

Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 107

E = 24V; r = 2Ω; R1 = R2 = 5Ω; C1 = 4.10-7F; C2 = 6.10-7F.

1/ Tính điện tích trên 2 bản của mỗi tụ điện khi

a/ K mở

b/ K đóng

2/ Tính số e và chiều dịch chuyển của nó qua khóa K khi K vừa đóng.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 109

[collapse]

Bài tập 2. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 111

UAB = 12V, R = 15Ω; R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; C1 = 2µF; C2 = 3µF

1/ Tính điện tích trên 2 bản tụ của mỗi tụ điện khi

a/ K mở

b/ K đóng

2/ Tính số e và chiều dịch chuyển của nó khi K vừa đóng.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 113

[collapse]

Bài tập 3. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 115

C1 = C2 = C3 = C; R1 là biến trở; R2 = 600Ω; U = 120V.

a/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi tụ theo R1. Áp dụng với R1 = 400Ω.

b/ Biếu hiệu điện thế giới hạn mỗi tụ là 70V. Hỏi R1 có thể thay đổi trong khoảng giá trị nào?

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 117

[collapse]

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 119

E1 = 6V; E2 = 9V; r1 = r2 = 0,5Ω; R1 = R3 = 8Ω; R4 = 0,5Ω; C1 = 0,5µF; C2 = 0,2µF;

Đèn Đ: 12V – 18W; khi chưa mắc vào mạch tụ chưa tích điện.

a/ Ban đầu khóa K mở, tính điện tích trên các tụ điện.

b/ Đóng khóa K thì đèn Đ sáng bình thường. Tính R2 và tính lại điện tích trên các tụ khi đó.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 121

 

[collapse]

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 123

Khi đóng khóa k, hiệu điện thế ổn định trên tụ điện là U1 = 27V. Hãy tìm suất điện động của nguồn và xác định hiệu điện thế ổn định U2 trên tụ sau khi ngắt khóa K, biết r = R1 = R; R2 = 2R; R3 = 3R

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 125

[collapse]

Bài tập 6. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 127

E = 12V; r = 2Ω; R1 = 1Ω; R2 = 2Ω; R3 =3Ω; C1 = 1µF; C2 = 2µF

a/ Tính dòng điện chạy qua nguồn

b/ Tính điện tích trên từng tụ điện

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 129

[collapse]

Bài tập 7. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 131

R1 = R3 = 15Ω; R2 = 10Ω; R4 = 9Ω; R5 = 3Ω; E = 24V; r = 1,5Ω; C = 2µF, R$_{A}$ = 0

a/ Xác định số chỉ và chiều của dòng điện qua ampe kế

b/ xác định năng lượng tụ điện.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 133

[collapse]

Bài tập 8. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 135

R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 10Ω; C1 = 20µF; C2 = 30µF; U = 50V

a/ Tính điện tích các tụ điện khi K mở, K đóng.

b/ Ban đầu K mở, tính điện lượng qua R3 khi K đóng.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 137

[collapse]

Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 139

Ban đầu các khóa K đều mở, các tụ điện có cùng điện dung C và chưa tích điện. Các điện trở bằng nhau và bằng R. Nguồn điện có hiệu điện thế U. Đóng K1, sau khi các tụ đã tích điện hoàn toàn, mở K1 sau đó đóng đồng thời K2; K1. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở R. Xác định cường độ dòng điện qua các điện trở vào thời điểm mà hiệu điện thế trên hai bản của tụ ở giữa (tụ giữa hai điểm M, N) bằng U/10. Bỏ qua điện trở của dây nối và các khóa K.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 141

[collapse]

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 143

E1 = 6V; E2 = 3V, r1 = 1Ω; r2 = 1Ω; R1 = 4Ω; R2 = 2Ω, các tụ điện có điện dung C1 = 0,6µF; C2 = 0,3µF. Ban đầu K ngắt sau đó đóng K.

a/ Tính số electron chuyển qua K khi K đóng, số electron ấy di chuyển theo chiều nào.

b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm D và N khi K ngắt và K đóng.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 145

[collapse]

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 147

U = 120V; C1 = 4µF, C2 = 1µF, C3 = 2µF; C4 = 3µF; C5 = 12µF. Tính điện tích của mỗi tụ điện và các điện lượng bị dịch chuyển qua các điện kế khi đóng khóa K.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 149

[collapse]

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 151

E1 = 6V; E2 = 3V; C1 = C2 = 0,1µF

a/ Ban đầu K ngắt, xác định số điện tử chuyển qua khóa K khi K đóng.

b/ Sau khi K đóng người ta lại ngắt K, tính điện tích trên các bản và hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ điện. Biết rằng trước khi nối vào mạch, các tụ điện không mang điện.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 153

[collapse]

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 155

C = 2µF; R1 = 18Ω, R2 = 20Ω; E = 2V, r = 0. Ban đầu các khóa K1 và K2 đều mở. Bỏ qua điện trở của các khóa và dây nối.

a/ Đóng khóa K1 (K2 vẫn mở) tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1sau khi điện tích trên tụ đã ổn định.

b/ Với R3 = 30Ω, khóa K1 vẫn đóng, đóng tiếp K2, tính điện lượng chuyển qua điểm M su khi dòng điện trong mạch đã ổn định.

c/ Khi K1; K2 đang còn đóng, ngắt K1 để tụ phóng điện qua R2 và R3. Tìm R3 để điện lượng chuyển qua R3 đạt cực đại và tính giá trị điện lượng cực đại đó.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 157

[collapse]

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 159

E1 = 6V; E2 = 9V; r1 = r2 = 0; R1 = R3 = 8µ; R4 = 1,5Ω, C1 = 0,5µF; C2 = 0,2µF, Đ(12V-18W). Khi chưa mắc vào mạch các tụ chưa tích điện.

b/ Ban đầu khóa K ngắt, tính điện tích của các tụ điện

b/ Đóng khóa K thì đèn sáng bình thường. Hãy tính R2, điện lượng chuyển qua R1 và nói rõ chiều của các electron.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 161

[collapse]

Bài tập 15. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 163

E = 6V; r=R3 =0,5Ω; R1 =3Ω; R2 = 2Ω; C1 = C2 = 0,2µF. Bỏ qua điện trở dây nối.

a/ Tính số electron dịch chuyển qua khóa K và chiều dịch chuyển của chúng khi K chuyển từ mở sang đóng.

b/ Thay khóa K bằng tụ C3 = 0,4µF. Tìm điện tích trên tụ C3 trong các trường hợp sau.

+ Thay tụ khi K đang mở

+ Thay tụ khi k đang đóng.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 165

[collapse]

Bài tập 16. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 167

E1 = 10V; r1 = 1Ω; E2; E = 6V; Ro = 6Ω; C = 0,1µF.

a/ khi E2 = 8V; R = 2Ω

+ Tính cường độ dòng điện qua các nguồn E1; E2 và qua Ro

+ Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó được chuyển sang chốt (2), tính điện lượng chuyển qua nguồn E và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn này khi điện tích trên tụ điện đã ổn định.

b/ Với giá trị nào của E2 để khi thay đổi giá trị biến trở R, cường độ dòng điện qua nguồn E1 không thay đổi.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 169

[collapse]

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 171

mỗi nguồn E = 7V; r = 1Ω; R1 = 16Ω; R2 = R3 = 10Ω; Đ(4V-1W); C = 2nF. Coi rằng vôn kế của điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn.

a/ Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.

b/ Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế.

c/ Xác định điện tích trên tụ.

Hướng dẫn

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 173

[collapse]

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ.

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện 175

R1 = 8Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; R4 = 4Ω; E = 15V, r = 1Ω; C = 3µF, R$_{v}$ = ∞

a/ Xác định cường độ dòng điện chạy qua các điện trở

b/ xác định số chỉ của vôn kế

c/ xác định điện tích của tụ

Hướng dẫn

[collapse]
+1
7
+1
2
+1
1
+1
0
+1
0
Subscribe
Notify of
guest

1 Comment
Inline Feedbacks
View all comments
Hihi

Có file word k ạ

Scroll to Top