Bài tập trắc nghiệm các phép toán trên tập số phức, toán 12
\(z = a + bi\) với \(\left( {a;b \in \mathbb{R},{i^2} = – 1} \right)\) \( \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \) \(z = 5 – 4i \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{5^2} + {{\left( { – 4} \right)}^2}} = \sqrt {41} \) \(z = 5 – 4i \Leftrightarrow – z = – 5 + 4i\). Vậy điểm biểu diễn của \( – z\) là \(\left( { – 5;4} \right)\) \(z = 6 + 7i \Leftrightarrow \overline z = 6 – 7i\) \(\begin{array}{l}3x + y + 5xi = 2y – 1 + \left( {x – y} \right)i\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x + y = 2y – 1}\\{5x = x – y}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x – y = – 1}\\{4x + y = 0}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = – \dfrac{1}{7}}\\{y = \dfrac{4}{7}}\end{array}} \right.\end{array}\) \(\overline {{z_1}} + \overline {{z_1}.{z_2}} = 1 – 2i + 8 – i = 9 – 3i\) ${\rm{w}} = 3{z_1} – 2{z_2} = 3\left( {1 + 2i} \right) – 2\left( {2 – 3i} \right) = – 1 + 12i$. Vậy phần ảo của số phức $w$ là \(12\). \(z = 4 – 3i \Rightarrow \overline z = 4 + 3i\) \( \Rightarrow \) Phần thực của \(\overline z \) là \(4\), phần ảo của \(\overline z \) là \(3\) \(z = a + bi\) có điểm biểu diễn là \(M\left( {a;b} \right)\). Ta suy ra \(z = – 1 + 3i\) \(z = \dfrac{{7 – 17i}}{{5 – i}} = \dfrac{{\left( {7 – 17i} \right)\left( {5 + i} \right)}}{{\left( {5 – i} \right)\left( {5 + i} \right)}} = \dfrac{{52 – 78i}}{{26}} = 2 – 3i\) \(\begin{array}{l}\left( {2x + 3y + 1} \right) + \left( { – x + 2y} \right)i = \left( {3x – 2y + 2} \right) + \left( {4x – y – 3} \right)i\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x + 3y + 1 = 3x – 2y + 2}\\{ – x + 2y = 4x – y – 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x – 5y = – 1}\\{5x – 3y = 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{9}{{11}}}\\{y = \dfrac{4}{{11}}}\end{array}} \right.\end{array}\) \(\begin{array}{l}2x + 1 + \left( {1 – 2y} \right)i = 2\left( {2 – i} \right) + yi – x\\ \Leftrightarrow 2x + 1 + \left( {1 – 2y} \right)i = 4 – x + \left( {y – 2} \right)i\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x + 1 = 4 – x\\1 – 2y = y – 2\end{array} \right. \Leftrightarrow x = y = 1\\ \Rightarrow {x^2} – 3xy – y = – 3\end{array}\) * Điểm biểu diễn của z là \(M\left( {3;4} \right)\) * \(\left( {5 – i\sqrt 7 } \right) + \left( { – 5 – i\sqrt 7 } \right) = – 2i\sqrt 7 \) là số thuần ảo. Dấu của tam thức bậc hai, trắc nghiệm toán 10(Opens in a new browser tab) Mệnh đề và mệnh đề chứa biến, trắc nghiệm toán lớp 10(Opens in a new browser tab) Câu 15. Môđun của số phức \(z = \sqrt 3 + i\) là \(z = \sqrt 3 + i \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} + {1^2}} = 2\) \(z = \left( {2 + 3i} \right)i = – 3 + 2i\) \({z_1} + {z_2} = \left( {1 + i} \right) + \left( { – 5 + 2i} \right) = – 4 + 3i \Leftrightarrow \left| {{z_1} + {z_2}} \right| = \sqrt {{{\left( { – 4} \right)}^2} + {3^2}} = 5\) * \(z = 1 + i \Rightarrow {z^2} = {\left( {1 + i} \right)^2} = {1^2} + 2.1.i + {i^2} = 2i\) \(z = \left( {1 – 6i} \right) – \left( {2 – 4i} \right) = – 1 – 2i\) \(z = 2 + 5i \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}iz = – 5 + 2i\\\overline z = 2 – 5i\end{array} \right. \Leftrightarrow w = iz + \overline z = – 3 – 3i\). * \(z = \left( {3 – 2i} \right){\left( {1 + i} \right)^2} = \left( {3 – 2i} \right)2i = 4 + 6i \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{iz = i\left( {4 + 6i} \right) = – 6 + 4i}\\{\overline z = 4 – 6i}\end{array}} \right.\) \(\begin{array}{l}\overline z = \dfrac{5}{{1 – 2i}} – 3i = \dfrac{{5\left( {1 + 2i} \right)}}{{\left( {1 – 2i} \right)\left( {1 + 2i} \right)}} – 3i = \dfrac{{5\left( {1 + 2i} \right)}}{5} – 3i = 1 – i\\ \Rightarrow z = 1 + i\end{array}\) \(\begin{array}{l}\left( {2 + i} \right)z + \dfrac{{1 – i}}{{1 + i}} = 5 – i\\ \Leftrightarrow \left( {2 + i} \right)z + \dfrac{{{{\left( {1 – i} \right)}^2}}}{{\left( {1 + i} \right)\left( {1 – i} \right)}} = 5 – i\\ \Leftrightarrow \left( {2 + i} \right)z + \dfrac{{ – 2i}}{2} = 5 – i\\ \Leftrightarrow \left( {2 + i} \right)z = 5 \Leftrightarrow z = \dfrac{5}{{2 + i}} = 2 – i\end{array}\) \(\begin{array}{l}\left( {1 + i} \right)\overline z – 1 – 3i = 0\\ \Leftrightarrow \overline z = \dfrac{{1 + 3i}}{{1 + i}} = \dfrac{{\left( {1 + 3i} \right)\left( {1 – i} \right)}}{{\left( {1 + i} \right)\left( {1 – i} \right)}} = \dfrac{{4 + 2i}}{2} = 2 + i \Leftrightarrow z = 2 – i\\ \Rightarrow w = 1 – iz + z = 1 – i\left( {2 – i} \right) + 2 – i = 2 – 3i\end{array}\) Gọi \(z = a + bi\) với \(a,b \in \mathbb{R};{i^2} = – 1\) \( \Rightarrow \overline z = a – bi\) Gọi \(z = a + bi\) với \(a,b \in \mathbb{R};{\rm{ }}{i^2} = – 1\) \( \Rightarrow \overline z = a – bi\) Gọi \(z = a + bi\) với \(a,b \in \mathbb{R};{i^2} = – 1 \Rightarrow \overline z = a – bi\) * \({z_1} = 9{y^2} – 4 – 10x{i^5} = 9{y^2} – 4 – 10xi.{i^4} = 9{y^2} – 4 – 10xi\) \(z = \left( {2 + i} \right)\left( {1 – i} \right) + 1 + 3i = 4 + 2i \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt {{4^2} + {2^2}} = 2\sqrt 5 \)
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Môđun của số phức z là một số âm.
B. Môđun của số phức z là một số thực.
C. Môđun của số phức \(z = a + bi\) là \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \).
D. Môđun của số phức z là một số thực không âm.
Do \(a;b \in \mathbb{R} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left| z \right| \in \mathbb{R} \subset \mathbb{C}}\\{\left| z \right| \ge 0}\end{array}} \right.\)
Vậy chọn đáp án A.
Câu 2. Cho số phức \(z = 5 – 4i\). Môđun của số phức z là
A. 3.
B. \(\sqrt {41} \).
C. 1.
D. 9.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 3. Cho số phức \(z = 5 – 4i\). Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là
A. \(\left( { – 5;4} \right)\).
B. \(\left( {5; – 4} \right)\).
C. \(\left( { – 5; – 4} \right)\).
D. \(\left( {5;4} \right)\).
Vậy chọn đáp án A.
Câu 4. Cho số phức \(z = 6 + 7i\). Số phức liên hợp của z là
A. \(\overline z = 6 + 7i\).
B. \(\overline z = – 6 – 7i\).
C. \(\overline z = – 6 + 7i\).
D. \(\overline z = 6 – 7i\).
Vậy chọn đáp án D.
Câu 5. Các số thực x,y thỏa mãn: \(3x + y + 5xi = 2y – 1 + \left( {x – y} \right)i\) là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { – \dfrac{1}{7};\dfrac{4}{7}} \right)\).
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { – \dfrac{2}{7};\dfrac{4}{7}} \right)\).
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{1}{7};\dfrac{4}{7}} \right)\).
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { – \dfrac{1}{7}; – \dfrac{4}{7}} \right)\).
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( { – \dfrac{1}{7};\dfrac{4}{7}} \right)\)
Vậy chọn đáp án A.
Câu 6. Cho hai số phức \({z_1} = 1 + 2i\) và \({z_2} = 2 – 3i\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định Sai?
A. \(\dfrac{{{z_2}}}{{{z_1}}} = – \dfrac{4}{5} – \dfrac{7}{5}i\).
B. \(5{z_1}^{ – 1} – {z_2} = – 1 + i\).
C. \(\overline {{z_1}} + \overline {{z_1}.{z_2}} = 9 + i\).
D. \(\left| {{z_1}.{z_2}} \right| = \sqrt {65} \).
\(5{z_1}^{ – 1} – {z_2} = \dfrac{5}{{{1^2} + {2^2}}} \cdot \left( {1 – 2i} \right) – \left( {2 – 3i} \right) = 1 – 2i – 2 + 3i = – 1 + i\)
\(\dfrac{{{z_2}}}{{{z_1}}} = \dfrac{1}{{{1^2} + {2^2}}} \cdot \left( {1 – 2i} \right)\left( {2 – 3i} \right) = \dfrac{1}{5}\left( { – 4 – 7i} \right) = – \dfrac{4}{5} – \dfrac{7}{5}i\)
\(\left| {{z_1}.{z_2}} \right| = \left| {8 + i} \right| = \sqrt {{8^2} + {1^2}} = \sqrt {65} \)
Vậy chọn đáp án C.
Câu 7. Cho hai số phức \({z_1} = 1 + 2i\) và \({z_2} = 2 – 3i\). Phần ảo của số phức \(w = 3{z_1} – 2{z_2}\) là
A. 12.
B. 11.
C. 1.
D. \(12i\).
Vậy chọn đáp án A.
Câu 8. Cho số phức \(z = 4 – 3i\). Phần thực, phần ảo của số phức \(\overline z \) lần lượt là
A. 4; – 3.
B. – 4;3.
C. 4;3.
D. – 4; – 3.
Vậy chọn đáp án C.
Câu 9. Điểm \(M\left( { – 1;3} \right)\) là điểm biểu diễn của số phức
A. \(z = – 1 + 3i\).
B. \(z = 1 – 3i\).
C. \(z = 2i\).
D. \(z = 2\).
Vậy chọn đáp án A.
Câu 10. Số phức \(z = \dfrac{{7 – 17i}}{{5 – i}}\) có phần thực là
A. 2.
B. \(\dfrac{9}{{13}}\).
C. 3.
D. – 3.
\( \Rightarrow \) phần thực của z là: 2
Vậy chọn đáp án A.
Câu 11. Các số thực x,y thỏa mãn: \(\left( {2x + 3y + 1} \right) + \left( { – x + 2y} \right)i = \left( {3x – 2y + 2} \right) + \left( {4x – y – 3} \right)i\) là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { – \dfrac{9}{{11}}; – \dfrac{4}{{11}}} \right)\).
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{9}{{11}};\dfrac{4}{{11}}} \right)\).
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{9}{{11}}; – \dfrac{4}{{11}}} \right)\).
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { – \dfrac{9}{{11}};\dfrac{4}{{11}}} \right)\).
Vậy \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{9}{{11}};\dfrac{4}{{11}}} \right)\)
Vậy chọn đáp án B.
Câu 12. Cho hai số thực x,y thỏa mãn \(2x + 1 + \left( {1 – 2y} \right)i = 2\left( {2 – i} \right) + yi – x\) khi đó giá trị của \({x^2} – 3xy – y\) bằng:
A. – 1.
B. \(1\).
C. – 2 .
D. – 3.
Vậy chọn đáp án D.
Câu 13. Cho số phức \(z = 3 + 4i\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Điểm biểu diễn của z là \(M\left( {4;3} \right)\).
B. Môđun của số phức z là 5.
C. Số phức đối của z là \( – 3 – 4i\).
D. Số phức liên hợp của z là \(3 – 4i\).
* \(z = 3 + 4i \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}} = 5\)
* \(z = 3 + 4i \Leftrightarrow – z = – 3 – 4i\)
* \(z = 3 + 4i \Leftrightarrow \overline z = 3 – 4i\)
Vậy chọn đáp án A.
Câu 14. Số nào trong các số phức sau là số thuần ảo?
A. \(\left( {\sqrt 7 + i} \right) + \left( {\sqrt 7 – i} \right)\).
B. \(\left( {10 + i} \right) + \left( {10 – i} \right)\).
C. \(\left( {5 – i\sqrt 7 } \right) + \left( { – 5 – i\sqrt 7 } \right)\).
D. \(\left( {3 + i} \right) – \left( { – 3 + i} \right)\).
* \(\left( {10 + i} \right) + \left( {10 – i} \right) = 20\) là số thực.
* \(\left( {\sqrt 7 + i} \right) + \left( {\sqrt 7 – i} \right) = 2\sqrt 7 \) là số thực.
* \(\left( {3 + i} \right) – \left( { – 3 + i} \right) = 6\) là số thự
C.
Vậy chọn đáp án C.
Véc tơ trong không gian, trắc nghiệm toán 11(Opens in a new browser tab)
A. \(\sqrt 3 \).
B. 1.
C. 2.
D. \(\sqrt 2 \).
Vậy chọn đáp án C.
Câu 16. Phần thực của \(z = \left( {2 + 3i} \right)i\) là
A. – 3.
B. 2.
C. 3.
D. – 2 .
\( \Rightarrow \) phần thực là – 3.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 17. Cho hai số phức \({z_1} = 1 + i\) và \({z_2} = – 5 + 2i\). Tính môđun của số phức \({z_1} + {z_2}\).
A. 5.
B. \( – 5\).
C. \(\sqrt 7 \).
D. \( – \sqrt 7 \).
Vậy chọn đáp án A.
Câu 18. Cho số phức z = 1 + i. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. \(\dfrac{z}{i} = – 1 + i\).
B. \({z^{ – 1}}.z = 0\).
C. \(\left| z \right| = 2\).
D. \({z^2} = 2i\).
* $z = 1 + i \Rightarrow {z^{ – 1}} = \dfrac{1}{2} – \dfrac{1}{2}i \Rightarrow {z^{ – 1}}.z = \left( {1 + i} \right)\left( {\dfrac{1}{2} – \dfrac{1}{2}i} \right) = 1$
* \(z = 1 + i \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt 2 \)
* \(\dfrac{z}{i} = \dfrac{{1 + i}}{i} = 1 – i\)
Vậy chọn đáp án D.
Câu 19. Cho số phức \(z = \left( {1 – 6i} \right) – \left( {2 – 4i} \right)\). Phần thực, phần ảo của z lần lượt là
A. \( – 1; – 2\).
B. \(1;2\).
C. 2;1.
D. – 2;1.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 20. Cho số phức \(z = 2 + 5i\). Tìm số phức \(w = iz + \overline z \).
A. $w = 7 – 3i$.
B. $w = – 3 – 3i$.
C. $w = 3 + 3i$.
D. $w = – 7 – 7i$.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 21. Cho số phức \(z = \left( {3 – 2i} \right){\left( {1 + i} \right)^2}\). Môđun của $w = iz + \overline z $ là
A. 2.
B. \(2\sqrt 2 \).
C. 1.
D. \(\sqrt 2 \).
* $w = iz + \overline z = – 6 + 4i + 4 – 6i = – 2 – 2i$
\( \Rightarrow \left| w \right| = \sqrt {{{\left( { – 2} \right)}^2} + {{\left( { – 2} \right)}^2}} = \sqrt 8 = 2\sqrt 2 \)
Vậy chọn đáp án B.
Câu 22. Phần thực, phần ảo của số phức z thỏa mãn \(\overline z = \dfrac{5}{{1 – 2i}} – 3i\) lần lượt là
A. 1;1.
B. \(1; – 2\).
C. 1;2.
D. \(1; – 1\).
Phần thực, phần ảo của z lần lượt là 1;1.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left( {2 + i} \right)z + \dfrac{{1 – i}}{{1 + i}} = 5 – i\). Môđun của số phức $w = 1 + 2z + {z^2}$có giá trị là
A. 10.
B. – 10.
C. 100.
D. \( – 100\).
\( \Rightarrow w = 1 + 2z + {z^2} = {\left( {1 + z} \right)^2} = {\left( {3 – i} \right)^2} = 8 – 6i \Leftrightarrow \left| w \right| = \sqrt {{8^2} + {{\left( { – 6} \right)}^2}} = 10\).
Vậy chọn đáp án A.
Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: \(\left( {1 + i} \right)\overline z – 1 – 3i = 0\). Phần ảo của số phức \(w = 1 – iz + z\) là
A. 1.
B. – 3.
C. – 2 .
D. – 1.
Phần ảo của $w$ là – 3
Vậy chọn đáp án B.
Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn: \(3z + 2\overline z = {\left( {4 – i} \right)^2}\). Môđun của số phức z là
A. – 73.
B. \( – \sqrt {73} \).
C. 73.
D. \(\sqrt {73} \).
\(3z + 2\overline z = {\left( {4 – i} \right)^2} \Leftrightarrow 3\left( {a + bi} \right) + 2\left( {a – bi} \right) = 15 – 8i\)
\( \Leftrightarrow 5a + bi = 15 – 8i\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5a = 15}\\{b = – 8}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 3}\\{b = – 8}\end{array}} \right.\)
\(z = 3 – 8i \Leftrightarrow \left| z \right| = \sqrt {{3^2} + {{\left( { – 8} \right)}^2}} = \sqrt {73} \)
Vậy chọn đáp án D.
Câu 26. Số phức z thỏa mãn: \(z – \left( {2 + 3i} \right)\overline z = 1 – 9i\) là
A. \(2 + i\).
B. \( – 2 – i\).
C. \( – 3 – i\).
D. \(2 – i\)
\(z – \left( {2 + 3i} \right)\overline z = 1 – 9i \Leftrightarrow a + bi – \left( {2 + 3i} \right)\left( {a – bi} \right) = 1 – 9i\)
\( \Leftrightarrow a + bi – \left( {2a – 2bi + 3ai + 3b} \right) = 1 – 9i\)
\( \Leftrightarrow – a – 3b + \left( { – 3a + 3b} \right)i = 1 – 9i\) \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ – a – 3b = 1}\\{ – 3a + 3b = – 9}\end{array}} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = – 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow z = 2 – i\)
Vậy chọn đáp án D.
Câu 27. Tìm số phức z thỏa mãn hệ thức \(\left| {z – \left( {2 + i} \right)} \right| = \sqrt {10} \) và \(z.\overline z = 25\).
A. \(z = 3 + 4i;z = 5\).
B. \(z = 3 + 4i;z = – 5\).
C. \(z = – 3 + 4i;z = 5\).
D. \(z = 3 – 4i;z = – 5\).
* \(\left| {z – \left( {2 + i} \right)} \right| = \sqrt {10} \Leftrightarrow \left| {a – 2 + \left( {b – 1} \right)i} \right| = \sqrt {10} \)
\( \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {a – 2} \right)}^2} + {{\left( {b – 1} \right)}^2}} = \sqrt {10} \)
\( \Leftrightarrow {\left( {a – 2} \right)^2} + {\left( {b – 1} \right)^2} = 10{\rm{ }}\left( * \right)\)
* \(z.\overline z = 25 \Leftrightarrow \left( {a + bi} \right)\left( {a – bi} \right) = 25 \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} = 25{\rm{ }}\left( {**} \right)\)
Từ \(\left( * \right)\) và \(\left( {**} \right)\) \( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {a – 2} \right)}^2} + {{\left( {b – 1} \right)}^2} = 10}\\{{a^2} + {b^2} = 25}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 3}\\{b = 4}\end{array} \vee \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 5}\\{b = 0}\end{array}} \right.} \right.\)
Vậy \(z = 3 + 4i \vee z = 5\).
Vậy chọn đáp án A.
Câu 28. Tìm số thực x,y để hai số phức \({z_1} = 9{y^2} – 4 – 10x{i^5}\) và \({z_2} = 8{y^2} + 20{i^{11}}\) là liên hợp của nhau?
A. \(x = – 2;y = 2\).
B. \(x = 2;y = \pm 2\).
C. \(x = 2;y = 2\).
D. \(x = – 2;y = \pm 2\).
* \({z_2} = 8{y^2} + 20{i^{11}} = 8{y^2} + 20i{\left( {{i^2}} \right)^5} = 8{y^2} – 20i\)
* \({z_1}\) và \({z_2}\) là liên hợp của nhau khi và chỉ khi: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{9{y^2} – 4 = 8{y^2}}\\{ – 10x = 20}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = – 2}\\{{y^2} = 4}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = – 2}\\{y = \pm 2}\end{array}} \right.\)
Vậy chọn đáp án D.
Câu 29. Cho số phức \(z = \left( {2 + i} \right)\left( {1 – i} \right) + 1 + 3i\). Tính môđun của z.
A. \(4\sqrt 2 \).
B. \(\sqrt {13} \).
C. \(2\sqrt 2 \).
D. \(2\sqrt 5 \).
Vậy chọn đáp án D.