Các dạng bài tập khúc xạ ánh sáng

Giới thiệu về một số dạng bài tập khúc xạ ánh sáng vật lí lớp 11 chủ đề Khúc xạ ánh sáng

Dạng 1: Bài tập khúc xạ ánh sáng cơ bản

Phương pháp:

Sử dụng các công thức:
Các dạng bài tập khúc xạ ánh sáng 13

II- DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ LƯỠNG CHẤT PHẲNG

1. Nguyên tắc dựng ảnh

Để dựng ảnh của một vật qua mặt phân cách giữa hai môi trường bằng mặt khúc xạ cần phải dựng:

– Bước 1: Dựng 2 chùm tia tới

+ Tia 1 truyền thẳng với góc tới i = 0

+ Tia 2 tia tới có góc tới \(i \ne 0\)

– Bước 2: Dựng tia khúc xạ bởi 2 tia nói trên rồi kéo dài 2 tia khúc xạ này cắt nhau tại một điểm thì đó là ảnh của vật.

Các dạng bài tập khúc xạ ánh sáng 15

2. Nguyên tắc

– Vật thật đi qua lưỡng chất phẳng cho ta ảnh ảo (ta nói ảnh và vật luôn có bản chất trái ngược nhau)

– Sơ đồ tạo ảnh qua lưỡng chất phẳng: \({S_{{n_1}}}{\xrightarrow[H]{{LCP}}_{{n_2}}}S’\)

Ta có công thức: \(\dfrac{{SH}}{{{n_1}}} = \dfrac{{S’H}}{{{n_2}}}\)

DẠNG 3: Bài tập khúc xạ ánh sáng liên quan đến bản mặt song song

1. Định nghĩa

Bản mặt song song là khối chất trong suốt, đồng chất có bề dày là e, chiết suất n > 1.

2. Đường đi của tia sáng qua bản mặt //

– Tia tới và tia ló qua bản mặt song song luôn song song

– Vật thật qua bản mặt song song luôn cho ảnh ảo (ảnh và vật khác bản chất)
Các dạng bài tập khúc xạ ánh sáng 17

Độ dời ngang của tia sáng (khoảng cách giữa tia tới và tia ló)

\[\delta = JH = e\dfrac{\sin(i-r)}{\cos r}\]

Trong đó:

  • e: độ dày của bản mặt song song

Độ dời ảnh qua bản mặt song song:

\[SS’ = e(1-\dfrac{\tan r}{\tan i})\] nếu i rất nhỏ =>$SS’ = e(1 – \dfrac{r}{i}) = e(1 -\dfrac{1}{n})$

+1
3
+1
0
+1
0
+1
0
+1
1

Leave a Comment

. Bắt buộc *

Scroll to Top