Công thức chu kỳ, tần số con lắc lò xo, vật lí 12

Chu kỳ, tần số con lắc lò xo được tính theo công thức sau:

\(T=\dfrac {\Delta t}{N}=2 \pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi \sqrt{\dfrac{\Delta l_0}{g}}\)

+) Treo vật (\(m_1+m_2\))

\(T=\sqrt{T_1^2+T_2^2}\)

\(\dfrac{1}{f^2}=\dfrac{1}{f_1^2}+\dfrac{1}{f_2^2}\)

+) Treo vật (\(m_1-m_2\))

\(T=\sqrt{\begin{vmatrix} T_1^2-T_2^2 \end{vmatrix}}\)

\(\dfrac{1}{f^2}=\dfrac{1}{f_1^2}-\dfrac{1}{f_2^2}\)

Thời gian lò xo nén và dãn

\(\left\{\begin{matrix} t_{nen}=\dfrac{\varphi_{nen}}{\omega}\\ t_{nen}+t_{dan}=T \end{matrix}\right.\)      với \(\left\{\begin{matrix} \varphi_{nen}=2\alpha\\ \cos \alpha=\dfrac{\Delta l}{A} \end{matrix}\right.\)

Tần số con lắc lò xo:

\(f = \dfrac{1}{T}\)

\(f = \dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

Nếu trong thời gian t vật thực hiện được N dao động thì tần số là:

\(f = \dfrac{N}{t}\)

công thức của tần số góc như sau:

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l_0}}\)

\(mg=k \Delta l_0\)

Công thức chu kỳ, tần số con lắc lò xo, vật lí 12 5

+1
2
+1
0
+1
0
+1
0
+1
2

Leave a Comment

. Bắt buộc *

Scroll to Top