Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí lớp 12
Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện:
\(W_đ=\dfrac{q^2}{2C}=\dfrac{Cu^2}{2}=\dfrac{qu}{2}\) \(W_{đ max}=\dfrac{Q_0^2}{2C}=\dfrac{CU_0^2}{2}=\dfrac{Q_0^2U_0^2}{2}\) \(W_t=\dfrac{L_i^2}{2}\) \(W_{tmax}=\dfrac{LI_0^2}{2}\) Khi \(W_t=nW_đ \Rightarrow \left\{\begin{matrix}q=\pm \dfrac{Q_0}{\sqrt{n+1}}; u=\pm \dfrac{U_0}{\sqrt{n+1}}\\ i=\pm\dfrac{I_0}{\sqrt{\dfrac{1}{n}+1}}\end{matrix}\right.\) \(W=W_{đ max}=W_{tmax}=\dfrac{1}{2} \dfrac{Q_0^2}{C}=\dfrac{1}{2}C U_0^2=\dfrac{1}{2}LI_0^2\) +) Năng lượng mất đi: \(Q=tRI^2\) +) Công suất: \(P=I^2R=\dfrac{(\omega CU_0)^2}{2}=\dfrac{U_0^2 RC}{2L}\) Bài toán ghép tụ điện Khi \(L_1\) nt \(L_2\) hoặc \(C_1 //C_2\): \(T_{ss}^2=T_1^2+T_2^2\) \(\dfrac{1}{f_{ss}^2}=\dfrac{1}{f_1^2}+\dfrac{1}{f_2^2}\) \(\lambda^2=\lambda_1^2+\lambda_2^2\) \ (C_b=C_1+C_2\) Khi \(L_1 // L_2\) hoặc \(C_1\) nt \(C_2\): \(\dfrac{1}{T_{nt}^2}=\dfrac{1}{T_1^2}+\dfrac{1}{T_2^2}\) \(f_{nt}^2=f_1^2+f_2^2\) \(\dfrac{1}{\lambda^2}=\dfrac{1}{\lambda_1^2}+\dfrac{1}{\lambda_2^2}\) \(\dfrac{1}{C_b}=\dfrac{1}{C_1}+\dfrac{1}{C_2}\) +) \(C=k\alpha+C_1\) +) \(k=\dfrac{C_2-C_1}{\alpha_2-\alpha_1}\) +) \(\alpha=a\alpha_1+b\alpha_2\) Với \(\left\{\begin{matrix}a+b=1\\ \dfrac{1}{f^2}=\dfrac{a}{f_1^2}+\dfrac{b}{f_2^2}\end{matrix}\right.\) \(C=\dfrac{\varepsilon S}{k4\pi d}\)Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm:
Năng lượng từ trường của mạch dao động được tính theo công thức sau:
Bài toán Tụ xoay