Tính chất hóa học của Amin, hóa học phổ thông

Tính chất hoá học của Amin: tác dụng với dung dịch axit; tác dụng với dung dịch muối tạo bazơ không tan

Tính chất hóa học của Amin, hóa học phổ thông 7

Tính chất hoá học của Amin

1. Tính bazơ của Amin

– Các phản ứng thể hiện tính bazơ

a) Amin tác dụng với dung dịch axit

CH3NH2 + H2SO4 → CH3NH3HSO4

2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4

CH3NH2 + CH3COOH → CH3NH3OOCCH3

b) Amin tác dụng với dung dịch muối tạo bazơ không tan

2CH3NH2 + MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2CH3NH3Cl

3. Phản ứng nhận biết bậc của amin

– Nếu là amin bậc I khi phản ứng với HNO2 tạo khí thoát ra:

RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O

– Anilin phản ứng tạo muối điazoni ở 0 → 50C:

C6H5NH2 + HNO2 → C6H5N2+Cl + 2H2O

– Nếu là amin bậc II thì tạo hợp chất nitrozo màu vàng nổi trên mặt nước:

RNHR’ + HNO2 → RN(NO)R’ + H2O

– Amin bậc III không có phản ứng này.

4. Phản ứng nâng bậc amin

RNH2 + R’I → RNHR’ + HI

RNHR’ + R’’I → RNR’R’’ + HI

5. Phản ứng riêng của Anilin

– Anilin là amin thơm nên không làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

– Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước Brom:

phản ứng của anilin với brom

⇒ Phản ứng này được dùng để nhận biết anilin.

V. Điều chế Amin

1. Hiđro hóa hợp chất nitro

C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O (Fe/HCl)

2. Dùng kiềm mạnh đẩy amin ra khỏi muối amoni

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O

⇒ Phản ứng này dùng để tách anilin ra khỏi hỗn hợp.

3. Thay thế nguyên tử H của NH (phản ứng nâng bậc)

NH3 + RI → R – NH2 + HI

+1
0
+1
2
+1
0
+1
0
+1
0
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Scroll to Top