Các quy tắc tính đạo hàm, toán phổ thông

1. Các quy tắc tính đạo hàm

Cho hai hàm số \(u = u\left( x \right)\) và \(v = v\left( x \right) \ne 0,\forall x \in J\) có đạo hàm trên \(J\). Khi đó:

\(\left( {u \pm v} \right)’ = u’ \pm v’\)

\(\left( {u.v} \right)’ = u’v + uv’\)

\(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)’ = \dfrac{{u’v – uv’}}{{{v^2}}}\)

Hệ quả: \(\left( {\dfrac{1}{u}} \right)’ =  – \dfrac{{u’}}{u^2}\)

2. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp

Các quy tắc tính đạo hàm, toán phổ thông 5
ở đó \(u = u\left( x \right)\) là một hàm số của \(x\).

3. Đạo hàm của hàm số hợp

Cho \(g\left( x \right) = f\left( {u\left( x \right)} \right)\) là một hàm số hợp. Khi đó:

\(g’ = {f_u}’.{u_x}’\)

+1
0
+1
0
+1
0
+1
0
+1
0

Leave a Comment

. Bắt buộc *

Scroll to Top