Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12 9

Các góc của hiện tượng tán sắc ánh sáng

\(n_đ < n_t\) ;  \((v, \lambda,r)_{đỏ}> (v,\lambda,r)_{tím}\)

Đỏ,da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

– Tại  \(I\):  \(\sin i_1=n \sin r_1\)

– Tại  \(K\):  \(\sin i_2=n \sin r_2\)

+) Góc chiết quang:   \(A=r_1+r_2\)

+) Góc lệch:   \(D=i_1+i_2-A\)

+) Nếu góc chiết quang A và góc tới nhỏ ta có:

\(i_1 \simeq nr_1\)      \(i_2 \simeq nr_2\)

\(A=r_1+r_2\)

\(D=A(n-1)\)          \(D_{min}=2i_1-A \Leftrightarrow i_1=i_2 \Leftrightarrow r_1=r_2=\dfrac{A}{2}\)

\(n \sin \dfrac{A}{2}=\sin \begin{pmatrix} \dfrac{D_{min}+A}{2}\\ \end{pmatrix}\)

+) Góc hợp bởi hai tia sáng khi ló ra khỏi lăng kính với góc chiết quang A nhỏ:

\(\Delta D=A(n_1-n_2)\)

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12 11

Độ dài của vệt sáng tạo bởi đáy bể được tính theo công thức sau:

\(l=h(\tan r_đ-\tan r_t)\)

Khoảng cách từ tia tím đến tia đỏ trên màng đặt cách đỉnh lăng kính 1 khoảng L:

\(d=L.A(n_{tím}-n_{đỏ})\)

+1
1
+1
0
+1
0
+1
0
+1
0

Leave a Comment

. Bắt buộc *

Scroll to Top