Công thức lượng tử ánh sáng, vật lí 12

Tổng hợp các công thức Lượng tử ánh sáng vật lí 12 Lượng tử ánh sáng

Công thức lượng tử ánh sáng, vật lí 12
Công thức lượng tử ánh sáng, vật lí 12

Công thức lượng tử ánh sáng, vật lí lớp 12

+) Năng lượng phôtôn được tính theo công thức sau:

\(\varepsilon=hf=\dfrac{hc}{\lambda}=mc^2(J)\)

+) Khối lượng phôtôn được tính theo công thức sau:

\(m_{\varepsilon}=\dfrac{\varepsilon}{c^2}\)

+) Động lượng phôtôn được tính theo công thức sau;

\(p=m_{\varepsilon}c\)

+) Công thoát của e được tính theo công thức sau:

\(A=\dfrac{hc}{\lambda_0}\)

+) Giới hạn quang điện của kim loại được tính theo công thức sau:

\(\lambda_0=\dfrac{hc}{A}\)

Công thức lượng tử ánh sáng: công thức ANH-XTANH 

  • (\(m\): khối lượng của electron quang điện (kg);
  • \(v_0\): vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện (m/s))

\(\varepsilon=hf=W+\dfrac{1}{2}mv_0^2\)

+) Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: 

  • \(\lambda \leq \lambda_0\)

+) Cường độ dòng quang điện: 

  •  \(I=\dfrac{N_e .e}{t}\)
  • \(I_{hh}=\dfrac{N’_e .e}{t}\)

+) Điều kiện để dòng điện quang bị triệt tiêu:

  •  \(e \left | U_h \right |=\dfrac{1}{2}m_ev_{0max}^2\)

+) Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện:

  • \(H=\dfrac{P}{P’}=\dfrac{N’ \varepsilon’}{N \varepsilon}=\dfrac{I_{hh}hc}{P\lambda e}\)

Công suất của nguồn sáng được tính theo công thức sau:

\(P=N_{\varepsilon} \varepsilon(W)\)

Công suất nguồn bức xạ được tính theo công thức sau:

\(P=\dfrac{W}{t}=\dfrac{N_{\varepsilon} \varepsilon}{t}\)

Định lý động năng được tính theo công thức sau:

\(\dfrac{1}{2}mv_{anot}^2-\dfrac{1}{2}mv_{0max}^2=e U_{AK}\)

Trong đó:

  • \(h\): hằng số Planck=  \(6,625.10^{-34}(J.s)\)
  • \(c\): vận tốc ánh sáng=  \(3.10^8m/s\)
  • \(\lambda_0\): giới hạn quang điện (\(m\))
  • \(m_e\): khối lượng e=  \(9,1.10^{-31}kg\)
  • \(v_{0max}\): vận tốc ban đầu CĐ của e quang điện
  • \(N_e\): số e bay về anôt trong 1s
  • \(e\): điện tích=  \(1,6.10^{-19}\)
  • \(N’_e\): số e tách ra khỏi catôt trong 1s
  • \(N_{\varepsilon}\): số phôtôn phát ra trong 1s
  • \(U_h\): hiệu điện thế hãm
  • \(R\): hằng số Ribet=  \(1,097.10^7\)  \(m^{-1}\)
  • \(r_0\): bán kính \(Bo=5,3.10^{-11}m\)
+1
44
+1
9
+1
3
+1
7
+1
15

Leave a Comment

. Bắt buộc *

Scroll to Top