Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí lớp 12

Mạch RLC khi cuộn dây có điện trở r:

\(I=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{U_R}{R}=\dfrac{U_L}{Z_L}=\dfrac{U_c}{Z_c}\)

\(I_0=\dfrac{U_0}{Z}\)

Dung kháng:   \(Z_c=\dfrac{1}{\omega C}\)    ( C: tụ điện(F))

Cảm kháng:    \(Z_L=\omega L(\Omega)\) ( L: độ tự cảm(H))

Giá trị hiệu dụng:  \(\left\{\begin{matrix}I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}; E=\dfrac{E_0}{\sqrt{2}}\\ U=\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

– Tổng trở: \(Z = \sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

– Độ lệch pha của u so với i: \(tg \varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{R+r}\)

– Công suất mạch: \(P=(R+r).I^2\)

– Hệ số công suất mạch: \(cos \varphi = \dfrac{R+r}{Z}\)

Cuộn dây có điện trở trong r:

– Tổng trở cuộn dây:\(Z_d = \sqrt{r^2+ Z_L^2}\)

– Độ lệc pha giữa \(u_d\) và i: \(tg \varphi _d = \dfrac{Z_L}{r}\)

– Công suất cuộn dây: \(P_d= r.I^2\)

– Hệ số công suất cuộn dây: \(cos \varphi _d= \dfrac{r}{Z_d}\)

\(I=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{U_R}{R}=\dfrac{U_L}{Z_L}=\dfrac{U_c}{Z_c}\)

\(I_0=\dfrac{U_0}{Z}\)

Dung kháng:   \(Z_c=\dfrac{1}{\omega C}\)    ( C: tụ điện(F))

Cảm kháng:    \(Z_L=\omega L(\Omega)\) ( L: độ tự cảm(H))

Giá trị hiệu dụng:  \(\left\{\begin{matrix}I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}; E=\dfrac{E_0}{\sqrt{2}}\\ U=\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

+ Hai đầu R có điện áp hiệu dụng \(U_R\)

+ Hai đầu L có điện áp hiệu dụng \(U_L\)

+ Hai đầu C có điện áp hiệu dụng \(U_C\)

-> Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch  \(U = \sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2}\)

-> Độ lệch pha của u so với i: \(tg \varphi = \dfrac{U_L-U_C}{U_R}\)

-> Hệ số công suất mạch: \(cos \varphi =\dfrac{U_R}{U}\)

Khi cuộn dây có điện trở trong: \(U=\sqrt{(U_R+U_r)^2+(U_L-U_C)^2}\)

Cuộn dây có: \(U_d= \sqrt{U_r^2+U_L^2}\)

\(tg \varphi = \dfrac{U_L}{U_r}\) ; \(cos \varphi = \dfrac{U_r}{U_d}\)

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 5

+1
4
+1
3
+1
2
+1
4
+1
8
Subscribe
Notify of
guest

1 Comment
Inline Feedbacks
View all comments
Huhu

Yes sir

Scroll to Top