Hệ 3 điện tích nằm cân bằng

Lý thuyết liên quan đến hệ 3 điện tích nằm cân bằng

Điều kiện để q3 nằm cân bằng trong chân không dưới tác dụng của q1 và q2

$$\vec F_{13} + \vec F_{23}=0$$ <=> $F_{13 }=F_{23 }=>\dfrac{|q_{1}|}{r_{13}^{2}}=\dfrac{|q_{2}|}{r_{23}^{2}}$ (*) và $${\vec F_{13}} \uparrow  \downarrow {\vec F_{23}}$$ (**)

  • $F_{13}$: lực do điện tích q1 tác dụng lên điện tích q3 (F$_{31}$: ngược lại)
  • $F_{23}$: lực do điện tích q2 tác dụng lên điện tích q$_{3 }$(F$_{32}$: ngược lại)
  • $F_{12}$: lực do điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 (F$_{21}$: ngược lại)
  • $r_{12 }$= r$_{21}$ : khoảng cách giữa hai điện tích q1; q2
  • $r_{13 }$= r$_{31}$: khoảng cách giữa hai điện tích q1; q3
  • $r_{23 }$= r$_{32}$: khoảng cách giữa hai điện tích q2; q3

Lưu ý $F_{13}$ điểm đặt lực tại q3; $F_{31}$: điểm đặt lực tại q1

Trường hợp hai điện tích q1 và q2 cùng dấu

Hệ 2 điện tích nằm cân bằng trong trường trọng lực
Vị trí của q3 để thỏa mãn điều kiện (**)

Vị trí của q3 khi q1 và q2 cùng dấu

 $r_{13}=\dfrac{r_{12}}{\sqrt{\dfrac{|q_2|}{|q_1|}}+1}$

Trường hợp hai điện tích q1 và q2 trái dấu

Hệ 3 điện tích nằm cân bằng 2
Có hai vị trí thỏa mãn điều kiện $${\vec F_{13}} \uparrow  \downarrow {\vec F_{23}}$$

Vị trí của q3 khi q1; q2 trái dấu:

  • |q1| < |q2|: Vị trí cần tìm $r_{13}=\dfrac{r_{12}}{\sqrt{\dfrac{|q_2|}{|q_1|}}-1}$
  • |q1| > |q2|: Vị trí cần tìm $r_{13}=\dfrac{r_{12}}{\sqrt{\dfrac{|q_1|}{|q_2|}}-1}$

Điều kiện về dấu, độ lớn của điện tích q3 để cả 3 điện tích nằm cân bằng
  • $$\vec F_{13} + \vec F_{23}=0$$ <=> $F_{13 }$= $F_{23}$ và $${\vec F_{13}} \uparrow  \downarrow {\vec F_{23}}$$ (*)
  • $$\vec F_{21} + \vec F_{31}=0$$ <=>F$_{21 }$= F$_{31}$ và $${\vec F_{21}} \uparrow  \downarrow {\vec F_{31}}$$ (*)
  • $$\vec F_{12} + \vec F_{32}=0$$ <=>F$_{12 }$= F$_{32}$ và $${\vec F_{12}} \uparrow  \downarrow {\vec F_{32}}$$ (*)

Trường hợp hai điện tích q1 và q2 cùng dấu

Hệ 3 điện tích nằm cân bằng 4
Từ hình vẽ => q3 mang dấu trái dấu với hai điện tích q1 và q2

Vị trí và độ lớn của q3 khi (q1 cùng dấu q2)

$r_{13}=\dfrac{r_{12}}{\sqrt{\dfrac{|q_2|}{|q_1|}}+1}$

\[|q_{3}|=|q_{2}|\dfrac{r_{13}}{r_{12}}\] (q3 trái dấu q1; q2)

Vị trí và độ lớn của q3 khi (q1 trái dấu q2)

|q1| < |q2|: $r_{13}=\dfrac{r_{12}}{\sqrt{\dfrac{|q_2|}{|q_1|}}-1}$ (q3 cùng dấu q2)

|q1| > |q2|: $r_{13}=\dfrac{r_{12}}{\sqrt{\dfrac{|q_1|}{|q_2|}}-1}$ (q3 cùng dấu q1)

\[|q_{3}|=|q_{2}|\dfrac{r_{13}}{r_{12}}\]

Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Scroll to Top