Quiz 9. CHU KỲ TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO
Quiz Summary
0 of 24 Questions completed
Questions:
Information
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading…
Bạn phải đăng nhập để làm bài.
You must first complete the following:
Kết quả
Kết quả
Số câu đúng: 0/24
Thời gian làm bài:
Time has elapsed
Bạn làm đúng 0 trong tổng số 0 câu. (0)
Earned Point(s): 0 of 0, (0)
0 Essay(s) Pending (Possible Point(s): 0)
Điểm trung bình | |
Điểm của bạn |
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- Đang làm
- Câu đánh dấu
- Đã trả lời
- Đúng
- Sai
- Câu hỏi: 1 of 24
Câu hỏi: 1.
[9.01]. Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số góc dao động của con lắc là
ĐúngSai - Câu hỏi: 2 of 24
Câu hỏi: 2.
[9.02]. Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tần số dao động của con lắc là
ĐúngSai - Câu hỏi: 3 of 24
Câu hỏi: 3.
[9.03]. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Lấy \[{\pi ^2}\] = 10. Chu kì dao động của con lắc lò xo là
ĐúngSai - Câu hỏi: 4 of 24
Câu hỏi: 4.
[9.04]. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật thực hiện được 10 dao động toàn phần mất 5 s. Lấy \[{\pi ^2}\] = 10. Khối lượng m của vật là
ĐúngSai - Câu hỏi: 5 of 24
Câu hỏi: 5.
[9.05]. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k. Trong 5 s vật thực hiện được 5 dao động toàn phần. Lấy \[{\pi ^2}\] = 10. Độ cứng k của lò xo là
ĐúngSai - Câu hỏi: 6 of 24
Câu hỏi: 6.
[9.06]. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 9 lần thì tần số dao động của vật
ĐúngSai - Câu hỏi: 7 of 24
Câu hỏi: 7.
[9.07]. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kì dao động của vật
ĐúngSai - Câu hỏi: 8 of 24
Câu hỏi: 8.
[9.08]. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần thì tần số dao động của vật
ĐúngSai - Câu hỏi: 9 of 24
Câu hỏi: 9.
[9.09]. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi giảm độ cứng của lò xo đi 25 lần thì chu kì dao động của vật
ĐúngSai - Câu hỏi: 10 of 24
Câu hỏi: 10.
[9.10]. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi cùng giảm độ cứng của lò xo và khối lượng vật đi 3 lần thì chu kì dao động của vật
ĐúngSai - Câu hỏi: 11 of 24
Câu hỏi: 11.
[9.11]. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi giảm độ cứng của lò xo đi 25 lần và tăng khối lượng vật lên 4 lần thì chu kì dao động của vật
ĐúngSai - Câu hỏi: 12 of 24
Câu hỏi: 12.
[9.12]. Con lắc lò xo có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng khối lượng của con lắc thêm 210 g thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Khối lượng m bằng
ĐúngSai - Câu hỏi: 13 of 24
Câu hỏi: 13.
[9.13]. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian \[\Delta \]t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi khối lượng con lắc một lượng 440 g thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Khối lượng ban đầu của con lắc là
ĐúngSai - Câu hỏi: 14 of 24
Câu hỏi: 14.
[9.14]. Một con lắc lò xo có khối lượng 0,8 kg dao động điều hòa, trong khoảng thời gian \[\Delta \]t nó thực hiện được 10 dao động. Giảm bớt khối lượng con lắc đi 600 g thì cũng trong khoảng thời gian \[\Delta \]t trên nói con lắc mới thực hiện được bao nhiêu dao động?
ĐúngSai - Câu hỏi: 15 of 24
Câu hỏi: 15.
[9.15]. Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng $$m_{1}$$ thì con lắc dao động điều hòa với chu kì $$T_{1}$$. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng $$m_{2}$$ thì con lắc dao động điều hòa với chu kì $$T_{2}$$. Khi treo lò xo với vật m = $$m_{1}$$ + $$m_{2}$$ thì lò xo dao động với chu kì
ĐúngSai - Câu hỏi: 16 of 24
Câu hỏi: 16.
[9.16]. Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng $$m_{1}$$ thì con lắc dao động điều hòa với chu kì $$T_{1}$$. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng $$m_{2}$$ thì con lắc dao động điều hòa với chu kì $$T_{2}$$. Khi treo lò xo với vật m = $$m_{1}$$ – $$m_{2}$$ thì lò xo dao động với chu kì T là (biết $$m_{1}$$ > $$m_{2}$$)
ĐúngSai - Câu hỏi: 17 of 24
Câu hỏi: 17.
[9.17]. Khi gắn vật nặng có khối lượng $$m_{1}$$ = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kì $$T_{1}$$ = 1 (s). Khi gắn một vật khác có khối lượng $$m_{2}$$ vào lò xo trên thì hệ dao động với chu kì $$T_{2}$$ = 0,5 (s). Khối lượng $$m_{2}$$ bằng
ĐúngSai - Câu hỏi: 18 of 24
Câu hỏi: 18.
[9.18]. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng $$m_{1}$$ có chu kì dao động $$T_{1}$$ = 1,8 (s). Nếu mắc lò xo đó với vật nặng $$m_{2}$$ thì chu kì dao động là $$T_{2}$$ = 2,4 (s). Chu kì dao động khi ghép $$m_{1}$$ và $$m_{2}$$ rồi nối với lò xo nói trên là
ĐúngSai - Câu hỏi: 19 of 24
Câu hỏi: 19.
[9.19]. Lần lượt treo hai vật $$m_{1}$$ và $$m_{2}$$ vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, $$m_{1}$$ thực hiện 20 dao động toàn phần và $$m_{2}$$ thực hiện 10 dao động toàn phần. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng T = 0,5π (s). Khối lượng $$m_{1}$$ và $$m_{2}$$ lần lượt bằng
ĐúngSai - Câu hỏi: 20 of 24
Câu hỏi: 20.
[9.20]. Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt gắn vào lò xo các vật $$m_{1}$$, $$m_{2}$$, $$m_{3}$$ = $$m_{1}$$ + $$m_{2}$$ , $$m_{4}$$ = $$m_{1}$$ – $$m_{2}$$ với $$m_{1}$$ > $$m_{2}$$. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là $$T_{1}$$, $$T_{2}$$, $$T_{3}$$ = 5 s, $$T_{4}$$ = 3 s. $$T_{1}$$, $$T_{2}$$ có giá trị lần lượt là
ĐúngSai - Câu hỏi: 21 of 24
Câu hỏi: 21.
[9.21]. Một vật có khối lượng $$m_{1}$$ treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kì dao động là $$T_{1}$$ = 1,2 s. Thay vật $$m_{1}$$ bằng vật $$m_{2}$$ thì chu kì dao động là $$T_{2}$$ = 1,5 s. Thay vật $$m_{2}$$ bằng $$m=2{{m}_{1}}+{{m}_{2}}$$ thì chu kì là
ĐúngSai - Câu hỏi: 22 of 24
Câu hỏi: 22.
[9.22]. Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo độ cứng k1 thì chu kì dao động là $$T_{1}$$ = 2 s. Thay bằng lò xo có độ cứng k2 thì chu kì dao động là $$T_{2}$$ = 1,8 s. Thay bằng một lò xo khác có độ cứng $$k=3{{k}_{1}}+2{{k}_{2}}$$ là
ĐúngSai - Câu hỏi: 23 of 24
Câu hỏi: 23.
[9.23]. Một lò xo đồng chất, tiết diện đều có độ cứng k. Người ta cắt lò xo thành bốn lò xo giống nhau, độ cứng mỗi lò xo là
ĐúngSai - Câu hỏi: 24 of 24
Câu hỏi: 24.
[9.24]. Hai lò xo cùng loại đồng chất, tiết diện đều, lò xo một có độ cứng $$k_{1}$$, chiều dài tự nhiên ℓ01; lò xo hai có độ cứng $$k_{2}$$, chiều dài tự nhiên ℓ02 = 0,4ℓ01. Quan hệ độ cứng hai lò xo là
ĐúngSai