Quiz 95. Dao động của con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện
Quiz Summary
0 of 18 Questions completed
Questions:
Information
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading…
You must sign in or sign up to start the quiz.
You must first complete the following:
Results
Results
0 of 18 Questions answered correctly
Your time:
Time has elapsed
You have reached 0 of 0 point(s), (0)
Earned Point(s): 0 of 0, (0)
0 Essay(s) Pending (Possible Point(s): 0)
Average score | |
Your score |
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- Current
- Review
- Answered
- Correct
- Incorrect
- Question 1 of 18
1. Question
[95.01]. Một con lắc đơn, vật nặng mang điện tích q ban đầu chưa đặt trong điện trường. Nếu đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều $$\overrightarrow{E}$$, chu kì con lắc sẽ
CorrectIncorrect - Question 2 of 18
2. Question
[95.02]. Một con lắc đơn có vật mang khối lượng 100 g và điện tích q = 0,4 μC được đặt tại nơi có g = 10 m/s2. Khi chưa có điện trường con lắc đơn dao động với chu kì 2 s. Khi đặt con lắc trên vào trong điện trường đều nằm ngang có độ lớn E = 2,5. 106 V/m ngang thì chu kì dao động lúc đó là
CorrectIncorrect - Question 3 of 18
3. Question
[95.03]. Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thì điện trường hướng có hướng
CorrectIncorrect - Question 4 of 18
4. Question
[95.04]. Một vật nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg.
CorrectIncorrect - Question 5 of 18
5. Question
[95.05]. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 200 g và điện tích q = 4. 10–7 C dao động nhỏ tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và trong điện trường đều nằm ngang có cường độ E = 5. 106V/m thì vị trí cân bằng của con lắc, dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là
CorrectIncorrect - Question 6 of 18
6. Question
[95.06]. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng 100 g được treo vào một sợi dây có chiều dài 0,5 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tích điện cho quả cầu đến điện tích q = -0,05 C rồi cho nó dao động trong điện trường đều có phương nằm ngang giữa hai bản tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 5 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 25 cm. Kết luận nào sau đây là đúng khi xác định vị trí cân bằng của con lắc
CorrectIncorrect - Question 7 of 18
7. Question
[95.07]. Một con lắc đơn có chiều dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10 g, mang điện tích 104 C. Treo con lắc vào giữa hai bản tụ đặt song song, cách nhau 22 cm. Biết hiệu điện thế hai bản tụ là 88 V. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường trên là
CorrectIncorrect - Question 8 of 18
8. Question
[95.08]. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng 0,01 kg mang điện tích 2. 107 C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chu kì con lắc khi điện trường có cường độ bằng 0 là 2 s. Chu kì dao động con lắc khi cường độ điện trường có độ lớn 104 V/m là?
CorrectIncorrect - Question 9 of 18
9. Question
[95.09]. Một con lắc đơn được tích điện được đặt trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trường hướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là 1,6 s. Khi điện trường hướng lên (cường độ giữ nguyên) thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Khi con lắc không đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn là
CorrectIncorrect - Question 10 of 18
10. Question
[95.10]. Một con lắc đơn có chu kì 1 s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng 10 g mang điện tích q = 105 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400 V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10 cm gữa chúng. Chu kì con lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại là?
CorrectIncorrect - Question 11 of 18
11. Question
[95.11]. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 200 g dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 với chu kì con lắc là T0. Tích điện cho vật nặng điện tích $$q={{2. 10}^{-6}}C$$ rồi cho vào điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc khi đó là $$T=\dfrac{1}{\sqrt{3}}{{T}_{0}}. $$ Chiều và độ lớn của điện trường là?
CorrectIncorrect - Question 12 of 18
12. Question
[95.12]. Con lắc đơn có vật nặng mang khối lượng là 100 g dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 với chu kì là T0. Tích điện cho vật nặng điện tích q rồi cho vào điện trường đều E = 105 V/m có phương ngang thì chu kì dao động của con lắc khi đó là $$T=\dfrac{2}{3}{{T}_{0}}. $$ Độ lớn điện tích vật nặng là?
CorrectIncorrect - Question 13 of 18
13. Question
[95.13]. Một con lắc đơn dao động bé có chu kì T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kì của con lắc là T1 = 5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kì là T2 = 5T/7. Tỉ số giữa hai điện tích là
CorrectIncorrect - Question 14 of 18
14. Question
[95.14]. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1 và q2. Con lắc thứ ba không điện tích. Đặt lần lượt ba con lắc vào điện trường đều có véctơ cường độ điện trường theo phương thẳng đứng và hướng xuống. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường lần lượt T1,T2 và T3 với T1= \[\dfrac{1}{3}\]T3, T2 =\[\dfrac{2}{3}\]T3. Cho q1 + q2 = 7,4. 10-8 C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là
CorrectIncorrect - Question 15 of 18
15. Question
[95.15]. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại, khối lượng 100 g và được tích điện $$\left| q \right|={{6. 10}^{-5}}C$$ được treo bằng sợi dây mảnh. Con lắc dao động trong điện trường đều có phương ngang tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi đó vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc α = 300. Độ lớn của cường độ điện trường là
CorrectIncorrect - Question 16 of 18
16. Question
[95.16]. Con lắc đơn có vật nặng khối lượng 25 g. Nếu tích điện cho vật là q sau đó đặt trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống có cường độ 10 kV thì chu kì dao động nhỏ là T1. Nếu đặt con lắc trong thang máy và cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2 thì chu kì dao động nhỏ là T2. Biết T1 = T2. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích q bằng
CorrectIncorrect - Question 17 of 18
17. Question
[95.17]. Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng 10 g, mang điện tích q. Ban đầu, đặt con lắc trong điện trường đều $$\overrightarrow{\text{E}}$$hướng thẳng đứng từ dưới lên, với E = 8008 V/m thì chu kì dao động điều hòa của nó là T. Sau đó, cho điện trường triệt tiêu thì thấy chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 0,2% so với ban đầu. Lấy g = 9,8 m/s2. Điện trường q có giá trị là
CorrectIncorrect - Question 18 of 18
18. Question
[95.18]. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại có khối lượng 100 g, điện tích 10-7 C được treo bằng sợi dây không dãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang có độ lớn E = 106 V/m. Ban đầu quả cầu được giữ để sợi dây có phương thẳng đứng vuông góc với phương của điện trường rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lực căng lớn nhất của dây trong quá trình con lắc dao động là
CorrectIncorrect