Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

1. Giá trị lượng giác \(\sin ,\cos ,\tan ,\cot \)

Giá trị lượng giác của một góc lượng giác 17

Tính chất:

\(\sin \alpha ,\,\cos \alpha \) xác định với mọi giá trị của \(\alpha \) và \( – 1 \le \sin \alpha  \le 1,\, – 1 \le \cos \alpha  \le 1\).

\(\tan \alpha \) được xác định khi \(\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \), \(\cot \alpha \) xác định khi \(\alpha  \ne k\pi \)

\(\sin \alpha  = \sin \left( {\alpha  + k2\pi } \right),\,\cos \alpha  = \cos \left( {\alpha  + k2\pi } \right)\)

\(\tan \alpha  = \tan \left( {\alpha  + k\pi } \right),\,\cot \alpha  = \cot \left( {\alpha  + k\pi } \right)\)

Bảng xét dấu giá trị lượng giác của một góc, cung lượng giác
Giá trị lượng giác của một góc lượng giác 19

2. Các hệ thức lượng giác cơ bản

\(\begin{array}{l}1){\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\\2)\tan \alpha  = \dfrac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}\left( {\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right)\\3)\cot \alpha  = \dfrac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\left( {\alpha  \ne k\pi } \right)\\4)1 + {\tan ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}(\alpha  \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi )\\5)1 + {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}(\alpha  \ne k\pi )\\6)\tan \alpha .\cot \alpha  = 1(\alpha  \ne \dfrac{{k\pi }}{2})\end{array}\)

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Giá trị lượng giác của một góc lượng giác 21
Minh họa bằng hình vẽ:
Giá trị lượng giác của một góc lượng giác 23

+1
1
+1
1
+1
1
+1
0
+1
0

Leave a Comment

. Bắt buộc *

Scroll to Top