Khái niệm mặt nón, mặt trụ, toán phổ thông
I/ Lý thuyết khối nón
Dưới đây là các công thức tính diện tích hình nón, thể tích khối nón:
Gọi \(r\) là bán kính đường tròn đáy, \(l\) là độ dài đường sinh, \(h\) là chiều cao hình nón, khi đó:
– Diện tích xung quanh:
\({S_{xq}} = \pi rl\) \({S_d} = \pi {r^2}\) \({S_{tp}} = {S_{xq}} + {S_d} = \pi rl + \pi {r^2}\) \(V = \dfrac{1}{3}{S_d}.h = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h\) Cho hình trụ có chiều cao \(h\) và bán kính đáy \(r\), khi đó: \({S_{xq}} = 2\pi rh\) \({S_d} = \pi {r^2}\) \({S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_d} = 2\pi rh + 2\pi {r^2}\) \(V = {S_d}.h = \pi {r^2}h\) – Diện tích đáy (hình tròn):
– Diện tích toàn phần hình nón:
– Thể tích khối nón:
II/ Lý thuyết khối trụ
Dưới đây là các công thức tính diện tích hình trụ và thể tích khối trụ:
– Diện tích xung quanh hình trụ:
– Diện tích đáy (hình tròn):
– Diện tích toàn phần hình trụ:
– Thể tích khối trụ:
+1+1+1+1+1