Author name: vatlypt.com

Bài tập viết phương trình đường thẳng 1

Bài tập viết phương trình đường thẳng

1. Bài tập viết phương trình đường thẳng a) Phương trình tổng quát Cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua \({M_0}({x_0};{y_0})\) và có VTPT \(\overrightarrow n  = (a;b)\). Khi đó: \(\Delta :a(x – {x_0}) + b(y – {y_0}) = 0\) (1) gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \). b) Phương trình tham số của …

Bài tập viết phương trình đường thẳng Read More »

Phương trình đường thẳng, toán lớp 10 5

Phương trình đường thẳng, toán lớp 10

1. Vectơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương của đường thẳng  Định nghĩa: Cho đường thẳng \(\Delta \) – Vectơ \(\overrightarrow n  \ne \overrightarrow 0 \) gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của \(\Delta \) nếu giá của \(\overrightarrow n \) vuông góc với \(\Delta \) – Vectơ \(\overrightarrow u  \ne \overrightarrow 0 \) gọi là vectơ chỉ …

Phương trình đường thẳng, toán lớp 10 Read More »

Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 13

Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng Cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = ({x_1};{y_1})\) và \(\overrightarrow b  = ({x_2};{y_2})\). Khi đó 1)  \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = {x_1}{x_2} + {y_1}{y_2}\) 2) \(\overrightarrow a  = (x;y) \Rightarrow |\overrightarrow a | = \sqrt {{x^2} + {y^2}} \) 3)\(\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b ) \) \(= …

Biểu thức tọa độ của tích vô hướng Read More »

Tích vô hướng của hai véc tơ 17

Tích vô hướng của hai véc tơ

1. Tích vô hướng của hai véc tơ a) Góc giữa hai vectơ Cho hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều khác \(\overrightarrow 0 \). Khi đó: Góc giữa hai véc tơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \), kí hiệu \(\left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right)\) và \(\left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b …

Tích vô hướng của hai véc tơ Read More »

Giá trị lượng giác của một góc bất kì 21

Giá trị lượng giác của một góc bất kì

1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì Trên nửa đường tròn đơn vị tâm \(O\), ta xác định điểm $M$ sao cho \(\alpha  = \widehat {xOM}\left( {{0^0} \le \alpha  \le {{180}^0}} \right)\). Giả sử điểm $M\left( {x;y} \right)$. Khi đó: \({\rm{sin}}\alpha  = y;\,\,{\rm{cos}}\alpha  = {\rm{x}};\) \({\rm{tan}}\alpha  = \dfrac{y}{x}\,\,(\alpha  \ne {90^0});\) \({\rm{ cot}}\alpha  …

Giá trị lượng giác của một góc bất kì Read More »

Ôn tập toán lớp 10 chương 7 29

Ôn tập toán lớp 10 chương 7

Ôn tập toán lớp 10 chương 7 1. Các định nghĩa + Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu vectơ có điểm đầu $A,$ điểm cuối $B$ là \(\overrightarrow {AB} \). + Giá của vectơ là đường thẳng chứa vectơ đó. + Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ, …

Ôn tập toán lớp 10 chương 7 Read More »

Biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ 33

Biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ

Biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ Cho $\overrightarrow u  = (x;y)$ ;$\overrightarrow {u’}  = (x’;y’)$ và số thực $k$. Khi đó ta có:    1) \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {u’}  \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = x’\\y = y’\end{array} \right.\) 2) $\overrightarrow u  \pm \overrightarrow v  = (x \pm x’;y \pm y’)$ 3) …

Biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ Read More »

Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng 37

Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng

1. Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng Hệ trục tọa độ gồm hai trục vuông góc \(Ox\) và \(Oy\) với hai vectơ đơn vị lần lượt là \(\overrightarrow i ,\,\overrightarrow j \). Điểm O gọi là gốc tọa độ, \(Ox\) gọi là trục hoành và \(Oy\) gọi là trục tung. Kí hiệu \(Oxy\) hay \(\left( {O;\overrightarrow i ,\overrightarrow …

Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng Read More »

Scroll to Top