Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

Lý thuyết Kính hiển vi, bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi thuộc chủ đề Vật lí 11 Quang hình học

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

${G_\infty } = \left| {{k_1}} \right|{G_2} = \dfrac{{\deltaĐ }}{{{f_1}{f_2}}}$

Trong đó:

  • \({G_\infty }\): số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
  • \({k_1}\): số phóng đại của vật kính \({L_1}\)
  • \({G_2}\): số bộ giác của thị kính \({L_2}\)
  • \(\delta \): độ dài quang học
  • \({f_1}\): tiêu cự của vật kính \({L_1}\)
  • \({f_2}\): tiêu cự của thị kính \({L_2}\)
  • \(Đ = O{C_C}\): khoảng nhìn rõ gần nhất của mắt

Bài tập kính hiển vi, số bội giác của kính hiển vi

Bài tập 1. Một kính hiển vị có vật kính tiêu cự f1 = 1cm và thị kính tiêu cự f2 = 4cm. Hai thấu kính cách nhau a = 17cm. Tính số bội giác trong các trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Đ = 25cm

Hướng dẫn

bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi



[collapse]

Bài tập 2. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính. Biết mặt đặt sát sau thị kính.

Hướng dẫn

bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 3. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 =1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Độ dài quang học δ = 16cm. Người quan sát có mắt không tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trương hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cân. Coi mắt đặt sát kính.

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 21
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 4. Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1 = 0,8cm, thị kính có tiêu cự f2 = 2cm, khoảng cách giữa hai kính là a = 16cm. Một người mắt không tật quan sát một vật nhỏ qua kính trong trạng thái ngắm chừng ơ vô cực. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm A, B trên vật mà mắt người còn phân biệt được khi nhì qua kính. Biết năng suất phân ly của mắt ε = 1/3500(rad)

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 23
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 5. Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1 = 1cm và thị kính với tiêu cự f2 = 4cm. Hai thấu kính đặt cách nhau a = 15cm. Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Đ = 25cm

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 25
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 6. Một vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, Thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Chiều dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính. Biết mặt đặt sát sau thị kính.

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 27
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 7. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1= 4mm, thị kính với tiêu cự f2 = 20mm và độ dài quang học 156mm. Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt Đ = 250mm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính, xác định

a/ Khoảng cách từ vật đến vật kính trong trường hợp ngắm chừng này.

b/ Số bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

c/ Góc trông ảnh biết AB = 2µm

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 29
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 8. Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm, độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát mắt không bị tật và có điểm cực cận cách mắt 20cm. Người này ngắm chừng ở vô cực.

a/ Tính độ bội giác của ảnh

b/ Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm A, B trên vật mà mắt người ấy còn phân biệt được khi nhìn qua kính biết năng suất phân li của mắt ε = 1/1750(rad)

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 31
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 9. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 3mm, thị kính với tiêu cự f2 = 25mm và độ dài quang học δ = 16cm. Người ta đặt một tấm phim ảnh vuông góc với quang trục của hệ, cách thị kính 20cm

a/ Cần đặt vật AB ở vị trí nào trước vật kinh để ảnh cuối cùng của nó ghi được rõ nét trên phim.

b/ Tính số phóng đại khi đó.

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 33
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]

Bài tập 10. Vật kính của một kính hiển vị có tiêu cự f1 = 5mm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Vật được đặt trước tiêu diện vật kính, cách tiêu diện 0,1mm. Người quan sát mắt không có tật, khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm, điều chỉnh ống kính để mắt quan sát không phải điều tiết, coi mắt sát kính.

a/ Tìm độ bội giác của ảnh và độ dài quang học của kính hiển vi.

b/ Năng suất phân li của măt là 2′. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người còn có thể phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính hiển vi.

c/ Để độ bội giác có độ lớn bằng số phóng đại k của ảnh người quan sát phải điều chỉnh độ dài ống kính bằng bao nhiêu.

Hướng dẫn

Bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi 35
bài tập kính hiển vi, số bộ giác kính hiển vi

[collapse]
+1
2
+1
0
+1
0
+1
1
+1
1
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Scroll to Top