Lực tương tác 3 điện tích cùng phương, vật lí 11 ĐIỆN TRƯỜNG
Lý thuyết cần nhớ
Sử dụng phương pháp tổng hợp lực, tính độ lớn của lực tổng hợp để giải
\[\vec{F}=\vec{F_{1}}+\vec{F_{2}}\]→ \[F=\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}+2F_{1}F_{2}cos\varphi }\]
- \[\vec{F_{1}}\uparrow \uparrow \vec{F_{2}}\] => F = F1 + F2
- \[\vec{F_{1}}\uparrow \downarrow \vec{F_{2}}\] => F=| F1 – F2 |
Xem thêm: kiến thức về tổng hợp lực, phân tích lực, tính độ lớn của lực
Công thức định luật Culông tính tương tác giữa 2 điện tích
\[F_{12}=k\dfrac{|q_{1}q_{2}|}{\varepsilon r^{2}}\]
Trong đó
- q1; q2: lần lượt là độ lớn của hai điện tích điểm (C)
- F: lực Culong (N)
- r: khoảng cách giữa hai điện tích
- ε: hằng số điện môi phụ thuộc vào môi trường chứa điện tích.
- k=9.109 (N.m2/C2)
Video hướng dẫn giải Bài tập Lực tương tác 3 điện tích cùng phương, vật lí 11
Bài tập Lực tương tác 3 điện tích cùng phương, vật lí 11
Bài tập 1. Hai điện tích q1 = q2 = 8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại C nếu
a/ CA = 4cm, CB = 2cm
b/ CA = 4cm và CB = 10cm
c/ CA = CB = 3cm
Bài tập 2. Ba điện tích điểm q1 = -10-7C, q2 = 5.10-8C, q3 = 4.10-8C lần lượt tại A, B, C trong không khí. Biết AB = 5cm, BC = 1cm, AC = 4cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Bài tập 3. Ba điện tích điểm q1 = –10$^{–6}$ C, q2 = 5.10$^{–7}$ C, q3 = 4.10$^{–7}$ C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Đs. 4,05. 10$^{–2}$ N, 16,2. 10$^{–2}$ N, 20,25. 10$^{–2}$ N.
r$_{12}$ = AB = 0,05m; r$_{13}$ = AC = 0,04m; r$_{23}$ = BC = 0,01m
F$_{12}$ = F$_{21}$ = \[\frac{K|q_{1}q_{2}|}{r_{12}^{2}}\]
F$_{13}$ = F$_{31}$ = \[\frac{K|q_{1}q_{3}|}{r_{13}^{2}}\]
F$_{23}$ = F$_{32}$ = \[\frac{K|q_{2}q_{3}|}{r_{23}^{2}}\]
F1 = F$_{21}$ + F$_{31}$
F2 = |F$_{12}$ – F$_{32}$|
F3 = F$_{13}$ + F$_{23}$
Bài tập 4. Cho ba điện tích điểm q1 = 6 μC; q2 = 12 μC và q3 lần lượt đặt tại ba điểm A, B, C thẳng hàng trong chân không AB = 20cm, BC = 40cm. Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q1 bằng F = 14,2N. Xác định điện tích q3.
(ĐS. q3 = –1,33.10$^{–5}$C)
r$_{12}$ = AB = 0,2m; r$_{13}$ = AC = 0,6m; r$_{23}$ = 0,4m; q1 = 6.10-6C; q2 = 12.10-6C
F$_{21 }$ = \[\frac{9.10^{9}|q_{2}q_{1}|}{r_{12}^{2}}\] = 16,2N
F1 = 14,2N < F$_{12}$ = > F1 = F$_{21}$ – F$_{31}$ = > F$_{31}$ = 2N và q3 < 0
F$_{31 }$ = \[\frac{9.10^{9}|q_{3}q_{1}|}{r_{13}^{2}}\] = 2N = > q3
Bài tập 5. Hai điện tích q1 = $8.10^{–8}$C, q2 = $–8.10^{–8}$C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10$^{–8}$C đặt tại C, nếu
a/CA = 4 cm, CB = 2 cm.
b/CA = 4 cm, CB = 10 cm.
c/CA = CB = 5 cm.
Đs. 0,18 N; 30,24.10$^{–3}$N; 27,65.10$^{–3}$N.
a/
r$_{13}$ = CA = 0,04m; r$_{23}$ = CB = 0,02m
\[F_{13} = \dfrac{9.10^{9}|q_{1} q_{3}|}{r_{13}^{2}}\]
\[F_{23} = \dfrac{9.10^{9}|q_{2} q_{3}|}{r_{23}^{2}}\]
F3 = F$_{13}$ + F$_{23}$ = 0,18 N
b/
r$_{13}$ = CA = 0,04m; r$_{23}$ = CB = 0,1m
\[F_{13} = \dfrac{9.10^{9}|q_{1} q_{3}|}{r_{13}^{2}}\]
\[F_{23} = \dfrac{9.10^{9}|q_{2} q_{3}|}{r_{23}^{2}}\]
F3 = F$_{13}$ – F$_{23}$ = 30,24.10$^{–3}$N
Từ khóa tìm kiếm liên quan đến lực tương tác các điện tích cùng phương
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
- Công thức lực tương tác điện
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
- Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích
- Lực tương tác tĩnh điện là gì
- Công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích
- lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1=q2
- Lực tương tác kí hiệu là gì