12.3 Điện xoay chiều

Vật lí lớp 12 chủ đề Điện xoay chiều nghiên cứu mạch điện xoay chiều, mạch RLC, công suất điện xoay chiều, máy phát điện, máy biến áp, truyền tải điện năng đi xa.

Công suất điện xoay chiều, vật lí phổ thông 1

Công suất điện xoay chiều, vật lí phổ thông

1. CÔNG SUẤT ĐIỆN XOAY CHIỀU. – Công suất \(P = UIcos\varphi \) là công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện, còn công suất \(P{\rm{ }} = {\rm{ }}{I^2}R\) là công suất tỏa nhiệt khi mạch có điện trở R, một phần công suất của mạch bị hao phí dưới dạng công suất tỏa nhiệt …

Công suất điện xoay chiều, vật lí phổ thông Read More »

Bài tập mạch RLC viết u, i, vật lí phổ thông 7

Bài tập mạch RLC viết u, i, vật lí phổ thông

1. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP MẠCH RLC Đối với mạch chỉ có L, C thì u vuông pha với i \({\left( {\dfrac{{{u_L}}}{{{U_{0L}}}}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{i}{{{I_0}}}} \right)^2} = 1\) 2. PHA U, I – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH U, I Phương pháp đại số Bước 1: Xác định các giá trị I0, U0, ω \({U_0} …

Bài tập mạch RLC viết u, i, vật lí phổ thông Read More »

Các loại mạch điện xoay chiều, vật lí phổ thông 13

Các loại mạch điện xoay chiều, vật lí phổ thông

Lý thuyết về các loại mạch điện xoay chiều vật lí 12 chương trình chuẩn Các loại mạch điện xoay chiều Mạch điện xoay chiều mạch một phần tử Mạch điện xoay chiều: Mach RLC nối tiếp Điện áp và tổng trở của mạch: \(\left\{ \begin{array}{l}U = \sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} – {U_C}} \right)}^2}}  \to …

Các loại mạch điện xoay chiều, vật lí phổ thông Read More »

Bài tập đại cương điện xoay chiều, vật lí phổ thông 19

Bài tập đại cương điện xoay chiều, vật lí phổ thông

1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. Theo lượng giác: u=U0cos(ωt+φ) được biểu diễn bằng vòng tròn tâm O, bán kính U0, quay với tốc độ góc ω Có 2 điểm M, N chuyển động tròn đều có hình chiếu lên Ou là u: N có hình chiếu lên …

Bài tập đại cương điện xoay chiều, vật lí phổ thông Read More »

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí 12 29

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí 12

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Dấu hiệu nhận biết hiện tượng cộng hưởng điện xoay chiều là: +) Biến đổi  \(\omega,f,L\) hoặc  \(C\) để: \(\begin{Bmatrix} I_{max},P_{max},U_{R max} (\cos \varphi)_{max}\end{Bmatrix}\) hoặc  \(u\) cùng pha với  \(i\) _ Biến đổi  \(L\) để  \(U_{Cmax}\):  \(U_{Lmax}=\dfrac{UZ_L}{R+r}\) _ Biến đổi  \(C\) để  \(U_{Lmax}\):  \(U_{Cmax}=\dfrac{UZ_C}{R+r}\) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\omega=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\\ f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\end{matrix}\right.\) \(I_{max}=\dfrac{U}{R+r}\) \(Z_{min}=R\) \(P_{max}=\dfrac{U^2}{R+r}\)

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12 33

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Đoạn mạch RLC có C thay đổi Tìm  \(C\) để  \(\left \{ I,P,U_R,U_L,U_{RC} \right \}\) đạt giá trị cực đại: \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow C=\dfrac{1}{\omega^2 L}\) Lưu ý:  \(L\) và  \(C\) mắc liên tiếp nhau Đoạn mạch RLC có L thay đổi +) Tìm  \(L\) để  \(\begin{Bmatrix} I,P,U_R,U_C,U_{RC} \end{Bmatrix}\) để đạt giá trị cực đại: \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow L=\dfrac{1}{\omega^2 …

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12 Read More »

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 37

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí lớp 12 Mạch RLC khi cuộn dây có điện trở r: \(I=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{U_R}{R}=\dfrac{U_L}{Z_L}=\dfrac{U_c}{Z_c}\) \(I_0=\dfrac{U_0}{Z}\) Dung kháng:   \(Z_c=\dfrac{1}{\omega C}\)    ( C: tụ điện(F)) Cảm kháng:    \(Z_L=\omega L(\Omega)\) ( L: độ tự cảm(H)) Giá trị hiệu dụng:  \(\left\{\begin{matrix}I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}; E=\dfrac{E_0}{\sqrt{2}}\\ U=\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\) – Tổng trở: \(Z = \sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\) – Độ lệch pha của …

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 Read More »

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12 41

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử \(i=I_0\cos(\omega t+\varphi_1)\) \(e=-N\Phi’=E_0\sin \omega t\) Từ thông:   \(\Phi_0=NBS\) \(\Phi=\Phi_0\cos\omega t\) \(I_0=\dfrac{NBS \omega}{R}\) Suất điện động:   \(E_0=NBS \omega\) – Mạch chỉ có R: \(\varphi = 0 \Rightarrow u_R , i \) cùng pha \(U_{0R} = I_0 R\) ; \(U_R = I.R\) – Mạch chỉ có cuộn cảm L: -> Cảm …

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12 Read More »

Truyền tải điện năng, điện xoay chiều, vật lí lớp 12

Chuyên đề truyền tải điện năng, điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Câu 1. Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng \[20\Omega \]. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. …

Truyền tải điện năng, điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Read More »

Scroll to Top