Công thức Con lắc đơn chịu tác động của ngoại lực, vật lí 12

Công thức Con lắc đơn chịu tác động của ngoại lực, vật lí lớp 12

Con lắc đơn chịu tác dụng của trọng lực

Con lắc đơn có chu kỳ T ở độ sâu  \(h_1\), nhiệt độ  \(t_1\). Khi đưa tới độ sâu  \(h_2\), nhiệt độ  \(t_2\) thì ta có:

\(\dfrac{\Delta T}{T}=\dfrac{\Delta h}{2R}+\dfrac{\lambda \Delta t}{2}\)

Với R=6400 km là bán kính trái đất, \(\lambda\) là hệ số nở dài của thanh con lắc đơn

Con lắc đơn có chu kỳ T ở độ cao  \(h_1\), nhiệt độ  \(t_1\). Khi đưa tới độ cao  \(h_2\), nhiệt độ  \(t_2\) thì ta có:

\(\dfrac{ \Delta T}{T}=\dfrac{ \Delta h}{R}+\dfrac{\lambda \Delta t}{2}\)

Với R=6400 km là bán kính trái đất, \(\lambda\) là hệ số nở dài của thanh con lắc đơn

Con lắc đơn có chu kỳ T ở nơi có gia tốc  \(g_1\), nhiệt độ \(t_1\). Khi đưa tới nơi có gia tốc  \(g_2\):

\(\dfrac{\Delta T}{T}=-\dfrac{1}{2}\dfrac{\Delta g}{g}\)

Với  \(\Delta g=g_2-g_1\). Để con lắc chạy đúng giờ thì chiều dài dây thỏa mãn: \(\dfrac{l_1}{g_1}=\dfrac{l_2}{g_2}\)

Lưu ý:   +) Nếu  \(\Delta T\) > 0 thì đồng hồ chạy chậm

+) Nếu  \(\Delta T\) <0 thì đồng hồ chạy nhanh

+) Nếu  \(\Delta T\) =0 thì đồng hồ chạy đúng

+) Thời gian chạy sai mỗi giây:  \(\theta=\dfrac{\begin{vmatrix} \Delta T \end{vmatrix}}{T}(s)\)

Con lắc đơn phải chịu thêm tác dụng của ngoại lực không đổi:

– Lực quán tính:              \(F=ma\)

– Lực điện trường:           \(F=\begin{vmatrix}q\end{vmatrix}E\) khi đó:

\(T’=2\pi\sqrt{\dfrac{1}{g’}}\)

+) Nếu  \(\vec{F}\uparrow \downarrow \vec{P}\):     \(g’=g-\dfrac{F}{m}\)

+) Nếu  \(\vec{F} \uparrow \uparrow \vec{P}\):     \(g’=g+\dfrac{F}{m}\)

+) Nếu  \(\vec{F} \bot \vec{P}\):         \(g’=\sqrt{g^2+\left ( \dfrac{F}{m}\right )^2}\)

_ Nếu  \(T_1\) có  \(q_1\): \(T_2\) có  \(q_2=-q_1\) thì:

\(\dfrac{1}{T^2}=\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{T_1^2}+\dfrac{1}{T_2^2})\)

_Nếu  \(\left\{\begin{matrix}T_1=n_1T_0\\ T_2=n_2T_0\end{matrix}\right.\) thì tỉ số:   \(\dfrac{q_1}{q_2}=\dfrac{\dfrac{1}{n_1^2}-1}{\dfrac{1}{n_2^2}-1}\)

Con lắc đơn treo trong thang máy

+) Con lắc treo vào thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên hoặc nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a:

\(T’=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g-a}}\)

+) Con lắc treo vào thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên hoặc chậm dần đều đi xuống với gia tốc a:

\(T’=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g+a}}\)

Công thức Con lắc đơn chịu tác động của ngoại lực, vật lí 12 5

+1
1
+1
0
+1
0
+1
0
+1
0
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Scroll to Top