Author name: vatlypt.com

Bài tập viết phương trình dao động điều hòa 1

Bài tập viết phương trình dao động điều hòa

I- DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. 1. Phương pháp. Phương trình dao động tổng quát: \(x{\rm{ }} = {\rm{ }}Acos\left( {\omega t{\rm{ }} + {\rm{ }}\varphi } \right)\) – Bước 1: Tìm A: $\left\{ \begin{array}{l} A = \dfrac{{{v_{{\rm{max}}}}}}{\omega } = \dfrac{{{a_{{\rm{max}}}}}}{{{\omega ^2}}} = \dfrac{L}{2} = \dfrac{S}{4} = \dfrac{{{v_{{\rm{max}}}}^2}}{{{a_{{\rm{max}}}}}}\\ {A^2} = {x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega …

Bài tập viết phương trình dao động điều hòa Read More »

Bài tập dao động điều hòa cơ bản, vật lí phổ thông 5

Bài tập dao động điều hòa cơ bản, vật lí phổ thông

I- DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Phương pháp. Tìm A, ω, φ, f, x-v-pha tại thời điểm t. – Tìm A: + Đề cho PTDĐ: $x = Ac{\text{os(}}\omega {\text{t + }}\varphi {\text{) }} \to {\text{A}}$ + Tìm A: $\left\{ \begin{array}{l} {A^2} = {x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} …

Bài tập dao động điều hòa cơ bản, vật lí phổ thông Read More »

Dao động điều hòa, vật lí phổ thông 9

Dao động điều hòa, vật lí phổ thông

1.DAO ĐỘNG CƠ – Dao động cơ: Là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. – Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định. Dao động điều …

Dao động điều hòa, vật lí phổ thông Read More »

Sóng âm và các đặc trưng của sóng âm 23

Sóng âm và các đặc trưng của sóng âm

I- LÝ THUYẾT SÓNG ÂM 1. Sóng âm. – Trong một môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường. vR > vL > vK – Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp như bông, len, …, những chất đó …

Sóng âm và các đặc trưng của sóng âm Read More »

Bài tập pha giao thoa sóng cơ 35

Bài tập pha giao thoa sóng cơ

1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH TẠI VỊ TRÍ ĐIỂM M DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI NGUỒN. Xét hai nguồn cùng pha: Cách 1: Dùng phương trình sóng. Gọi M là điểm dao động ngược pha với nguồn Phương trình sóng tổng hợp tại M là: \({u_M} = 2acos(\pi \dfrac{{{d_2} – {d_1}}}{\lambda })cos(20\pi t – \pi …

Bài tập pha giao thoa sóng cơ Read More »

Bài tập phương trình giao thoa sóng cơ 39

Bài tập phương trình giao thoa sóng cơ

1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ TẠI MỘT ĐIỂM TRONG TRƯỜNG GIAO THOA: Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l: + Phương trình sóng tại 2 nguồn : (Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2) \({u_1} = {\rm{Acos}}(2\pi ft + {\varphi _1})\) …

Bài tập phương trình giao thoa sóng cơ Read More »

Bài tập giao thoa sóng cơ, vật lí phổ thông 43

Bài tập giao thoa sóng cơ, vật lí phổ thông

1. DẠNG 1: TÌM SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI – CỰC TIỂU GIỮA HAI NGUỒN. Phương pháp – Hai nguồn cùng pha: ( \({{\bf{S}}_{\bf{1}}}{{\bf{S}}_{\bf{2}}} = {\bf{AB}}{\rm{ }} = \ell \)) Số Cực đại giữa hai nguồn:  \( – \dfrac{l}{\lambda } < k < \dfrac{l}{\lambda }\)   và \(k \in Z\) Số Cực tiểu giữa hai nguồn: \( …

Bài tập giao thoa sóng cơ, vật lí phổ thông Read More »

Hiện tượng giao thoa sóng cơ, vật lí phổ thông 57

Hiện tượng giao thoa sóng cơ, vật lí phổ thông

1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG CƠ – Khi sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới. – Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kì (hay tần số) và có hiệu số pha không đổi …

Hiện tượng giao thoa sóng cơ, vật lí phổ thông Read More »

Scroll to Top