Vật lí lớp 12

Điện từ trường, sóng điện từ, vật lí phổ thông 1

Điện từ trường, sóng điện từ, vật lí phổ thông

I – ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. 1. Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. 2. Điện từ trường – Thuyết điện từ Mắc-xoen. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường xoáy, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Điện trường biến thiên và từ …

Điện từ trường, sóng điện từ, vật lí phổ thông Read More »

Bài tập viết phương trình mạch LC 9

Bài tập viết phương trình mạch LC

1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Ta có: – Phương trình điện tích trên hai bản tụ điện: \(q{\rm{ }} = {\rm{ }}{Q_0}cos\left( {\omega t + {\varphi _q}} \right)\) – Phương trình điện áp giữa hai bản tụ điện: \(u = \dfrac{{{Q_0}}}{C}cos\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right){\rm{ }} = {U_0}cos\left( {\omega t + {\varphi …

Bài tập viết phương trình mạch LC Read More »

Năng lượng mạch dao động LC, vật lí phổ thông 13

Năng lượng mạch dao động LC, vật lí phổ thông

1. LÝ THUYẾT NĂNG LƯỢNG MẠCH DAO ĐỘNG LC – Năng lượng điện trường tập trung ở trong tụ điện: \({W_d} = \dfrac{1}{2}C{u^2} = \dfrac{1}{2}qu = \dfrac{{{q^2}}}{{2C}} = \dfrac{{Q_0^2}}{{2C}}{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}(\omega t + \varphi )\) – Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: \({W_t} = \dfrac{1}{2}L{i^2} = \dfrac{{Q_0^2}}{{2C}}{\sin ^2}\left( {\omega t + \varphi } \right)\) …

Năng lượng mạch dao động LC, vật lí phổ thông Read More »

Các loại tia, thang sóng điện từ, vật lí phổ thông 27

Các loại tia, thang sóng điện từ, vật lí phổ thông

1. CÁC LOẠI TIA 2. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Tia hồng ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến $(0,76\mu m < \lambda {\rm{}} < 1mm)$ Tia tử ngoại: là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia Rơn-ghen …

Các loại tia, thang sóng điện từ, vật lí phổ thông Read More »

Máy quang phổ, các loại quang phổ, vật lí 12

lý thuyết về Máy quang phổ và các loại quang phổ, vật lí 12 sóng ánh sáng Máy quang phổ lăng kính: Hình minh họa cách quan sát quang phổ của một vật phát quang qua máy phân tích quang phổ lăng kính. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng …

Máy quang phổ, các loại quang phổ, vật lí 12 Read More »

Giao thoa của nhiều ánh sáng đơn sắc 42

Giao thoa của nhiều ánh sáng đơn sắc

1. MÀU SẮC VÀ BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG 2. GIAO THOA 2 ÁNH SÁNG \(({\lambda _{\bf{1}}},{\lambda _{\bf{2}}})\) Ta có: \({i_1} = \dfrac{{{\lambda _1}D}}{a},{\rm{ }}{i_2} = \dfrac{{{\lambda _2}D}}{a}\) – Khi 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau (vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm) thì: \({x_{{S_1}}} = {x_{{S_2}}} \to {k_1}\dfrac{{{\lambda _1}D}}{a} = {k_2}\dfrac{{{\lambda _2}D}}{a} \to …

Giao thoa của nhiều ánh sáng đơn sắc Read More »

Bài tập thay đổi điều kiện giao thoa ánh sáng 46

Bài tập thay đổi điều kiện giao thoa ánh sáng

1. DỊCH CHUYỂN NGUỒN SÁNG S Quang trình: đường đi của ánh sáng. \(\left\{ \begin{array}{l}{S_1}:{d_1}’ + {d_1}\\{S_2}:{d_2}’ + {d_2}\end{array} \right. \to \) Tại vị trí vân trung tâm: \({d_1}’ + {\rm{ }}{d_1} = {\rm{ }}{d_2}{\rm{‘ }} + {\rm{ }}{d_2} \to \left( {{d_1}{\rm{‘ }} + {\rm{ }}{d_1}} \right) – \left( {{d_2}{\rm{‘ }} + {\rm{ }}{d_2}} \right){\rm{ }} …

Bài tập thay đổi điều kiện giao thoa ánh sáng Read More »

Bài tập giao thoa ánh sáng đơn sắc 52

Bài tập giao thoa ánh sáng đơn sắc

I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Khoảng vân i: \(i = \dfrac{{\lambda D}}{a}\) => \(x_s = k.i\);  \(x_t = (k + \dfrac{1}{2})i\) Trong đó: λ là bước sóng ánh sáng (m) D là khoảng cách từ mặt phẳng S1S2 đến màn M a là khoảng cách giữa hai khe S1S2 II – CÁC DẠNG – PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Dạng 1: Xác …

Bài tập giao thoa ánh sáng đơn sắc Read More »

Scroll to Top