Vật lí lớp 12

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí 12 5

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí 12

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Dấu hiệu nhận biết hiện tượng cộng hưởng điện xoay chiều là: +) Biến đổi  \(\omega,f,L\) hoặc  \(C\) để: \(\begin{Bmatrix} I_{max},P_{max},U_{R max} (\cos \varphi)_{max}\end{Bmatrix}\) hoặc  \(u\) cùng pha với  \(i\) _ Biến đổi  \(L\) để  \(U_{Cmax}\):  \(U_{Lmax}=\dfrac{UZ_L}{R+r}\) _ Biến đổi  \(C\) để  \(U_{Lmax}\):  \(U_{Cmax}=\dfrac{UZ_C}{R+r}\) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\omega=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\\ f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\end{matrix}\right.\) \(I_{max}=\dfrac{U}{R+r}\) \(Z_{min}=R\) \(P_{max}=\dfrac{U^2}{R+r}\)

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12 9

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Đoạn mạch RLC có C thay đổi Tìm  \(C\) để  \(\left \{ I,P,U_R,U_L,U_{RC} \right \}\) đạt giá trị cực đại: \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow C=\dfrac{1}{\omega^2 L}\) Lưu ý:  \(L\) và  \(C\) mắc liên tiếp nhau Đoạn mạch RLC có L thay đổi +) Tìm  \(L\) để  \(\begin{Bmatrix} I,P,U_R,U_C,U_{RC} \end{Bmatrix}\) để đạt giá trị cực đại: \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow L=\dfrac{1}{\omega^2 …

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12 Read More »

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 13

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí lớp 12 Mạch RLC khi cuộn dây có điện trở r: \(I=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{U_R}{R}=\dfrac{U_L}{Z_L}=\dfrac{U_c}{Z_c}\) \(I_0=\dfrac{U_0}{Z}\) Dung kháng:   \(Z_c=\dfrac{1}{\omega C}\)    ( C: tụ điện(F)) Cảm kháng:    \(Z_L=\omega L(\Omega)\) ( L: độ tự cảm(H)) Giá trị hiệu dụng:  \(\left\{\begin{matrix}I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}; E=\dfrac{E_0}{\sqrt{2}}\\ U=\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\) – Tổng trở: \(Z = \sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\) – Độ lệch pha của …

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 Read More »

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12 17

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử \(i=I_0\cos(\omega t+\varphi_1)\) \(e=-N\Phi’=E_0\sin \omega t\) Từ thông:   \(\Phi_0=NBS\) \(\Phi=\Phi_0\cos\omega t\) \(I_0=\dfrac{NBS \omega}{R}\) Suất điện động:   \(E_0=NBS \omega\) – Mạch chỉ có R: \(\varphi = 0 \Rightarrow u_R , i \) cùng pha \(U_{0R} = I_0 R\) ; \(U_R = I.R\) – Mạch chỉ có cuộn cảm L: -> Cảm …

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12 Read More »

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí 12 21

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí 12

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí lớp 12 Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện: \(W_đ=\dfrac{q^2}{2C}=\dfrac{Cu^2}{2}=\dfrac{qu}{2}\) \(W_{đ max}=\dfrac{Q_0^2}{2C}=\dfrac{CU_0^2}{2}=\dfrac{Q_0^2U_0^2}{2}\) Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm: \(W_t=\dfrac{L_i^2}{2}\)                \(W_{tmax}=\dfrac{LI_0^2}{2}\) Khi      \(W_t=nW_đ \Rightarrow \left\{\begin{matrix}q=\pm \dfrac{Q_0}{\sqrt{n+1}}; u=\pm \dfrac{U_0}{\sqrt{n+1}}\\ i=\pm\dfrac{I_0}{\sqrt{\dfrac{1}{n}+1}}\end{matrix}\right.\) Năng lượng từ trường của …

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí 12 Read More »

Công thức Mạch dao động LC, vật lí 12 25

Công thức Mạch dao động LC, vật lí 12

Công thức Mạch dao động LC, vật lí lớp 12 Phương trình dao động mạch LC +) Điện tích giữa 2 bản tụ C: \(q=Q_0\cos(\omega t+\varphi)\) +) Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ: \(u=U_0\cos(\omega t+\varphi)\) +) Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây L: \(i=I_0\cos (\omega t+\varphi+\dfrac{\pi}{2})\) +) Suất điện động cảm ứng …

Công thức Mạch dao động LC, vật lí 12 Read More »

 Công thức giao thoa ánh sáng, vật lí 12 29

 Công thức giao thoa ánh sáng, vật lí 12

 Công thức cơ bản giao thoa ánh sáng, vật lí lớp 12 Vị trí vân ánh sáng +) Vị trí vân sáng:          \(x_s=ki=\dfrac{\lambda D}{a}\) +) Điều kiện để M là vị trí vân sáng:  \(d_1-d_2=k \lambda\) +) Vị trí vân tối:        \(x_t=(k+0,5)i=(k+0,5)\dfrac{\lambda D}{a}\) +) Điều kiện để M là vị trí …

 Công thức giao thoa ánh sáng, vật lí 12 Read More »

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12 33

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12 Các góc của hiện tượng tán sắc ánh sáng \(n_đ < n_t\) ;  \((v, \lambda,r)_{đỏ}> (v,\lambda,r)_{tím}\) Đỏ,da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím – Tại  \(I\):  \(\sin i_1=n \sin r_1\) – Tại  \(K\):  \(\sin i_2=n \sin r_2\) +) Góc chiết quang:   \(A=r_1+r_2\) +) Góc lệch:   \(D=i_1+i_2-A\) +) Nếu góc chiết …

Công thức hiện tượng tán sắc ánh sáng, vật lí 12 Read More »

Các công thức tiên đề BO, vật lí 12 39

Các công thức tiên đề BO, vật lí 12

Các công thức tiên đề BO, vật lí lớp 12 Công thức tiên đề của BO về năng lượng \(hf=E_m-E_n \Leftrightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=E_m-E_n\) Bán kính quỹ đạo chuyển động của e được tính theo công thức sau: \(R=\dfrac{mv_{0max}}{Be}\) +) Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của e trong nguyên tử H:     \(r_n=n^2 r_0\) +) …

Các công thức tiên đề BO, vật lí 12 Read More »

Scroll to Top