Author name: vatlypt.com

Hợp chất của đồng, hóa học phổ thông 1

Hợp chất của đồng, hóa học phổ thông

Hợp chất của đồng: Đồng (I) oxit; Đồng (I) hidroxit; Đồng (II) oxit; Đồng (II) hidroxit; Muối Đồng (II)  1. Hợp chất của đồng (I) a) Đồng (I) oxit – Cu2O – Là chất rắn màu đỏ gạch, không tan trong nước. – Tính chất hoá học: + Tác dụng với axit: Cu2O + 2HCl → CuCl2 + …

Hợp chất của đồng, hóa học phổ thông Read More »

Tính chất vật lí của đồng, ứng dụng, điều chế, hóa học phổ thông 7

Tính chất vật lí của đồng, ứng dụng, điều chế, hóa học phổ thông

Tính chất vật lí của Đồng:  Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và dát mỏng. đồng có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (chỉ kém bạc). Độ dẫn điện của đồng giảm nhanh nếu có lẫn tạp chất. khối lượng riêng của đồng là 8,98 g/cm3; nhiệt độ nóng chảy là 10830C Tính chất vật lí của …

Tính chất vật lí của đồng, ứng dụng, điều chế, hóa học phổ thông Read More »

Tính chất hóa học của Đồng, hóa học phổ thông 13

Tính chất hóa học của Đồng, hóa học phổ thông

Tính chất hoá học của Đồng: tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối – Đồng có tính khử yếu: Cu → Cu2+ + 2e 1. Tính chất hóa học của Đồng tác dụng với phi kim + Đồng tác dụng với Oxi: Cu + O2 – Với oxi tạo …

Tính chất hóa học của Đồng, hóa học phổ thông Read More »

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí 12 27

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí 12

Công thức cộng hưởng điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Dấu hiệu nhận biết hiện tượng cộng hưởng điện xoay chiều là: +) Biến đổi  \(\omega,f,L\) hoặc  \(C\) để: \(\begin{Bmatrix} I_{max},P_{max},U_{R max} (\cos \varphi)_{max}\end{Bmatrix}\) hoặc  \(u\) cùng pha với  \(i\) _ Biến đổi  \(L\) để  \(U_{Cmax}\):  \(U_{Lmax}=\dfrac{UZ_L}{R+r}\) _ Biến đổi  \(C\) để  \(U_{Lmax}\):  \(U_{Cmax}=\dfrac{UZ_C}{R+r}\) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\omega=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\\ f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\end{matrix}\right.\) \(I_{max}=\dfrac{U}{R+r}\) \(Z_{min}=R\) \(P_{max}=\dfrac{U^2}{R+r}\)

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12 31

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí lớp 12 Đoạn mạch RLC có C thay đổi Tìm  \(C\) để  \(\left \{ I,P,U_R,U_L,U_{RC} \right \}\) đạt giá trị cực đại: \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow C=\dfrac{1}{\omega^2 L}\) Lưu ý:  \(L\) và  \(C\) mắc liên tiếp nhau Đoạn mạch RLC có L thay đổi +) Tìm  \(L\) để  \(\begin{Bmatrix} I,P,U_R,U_C,U_{RC} \end{Bmatrix}\) để đạt giá trị cực đại: \(Z_L=Z_C \Leftrightarrow L=\dfrac{1}{\omega^2 …

Công thức cực trị điện xoay chiều, vật lí 12 Read More »

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 35

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí lớp 12 Mạch RLC khi cuộn dây có điện trở r: \(I=\dfrac{R}{Z}=\dfrac{U_R}{R}=\dfrac{U_L}{Z_L}=\dfrac{U_c}{Z_c}\) \(I_0=\dfrac{U_0}{Z}\) Dung kháng:   \(Z_c=\dfrac{1}{\omega C}\)    ( C: tụ điện(F)) Cảm kháng:    \(Z_L=\omega L(\Omega)\) ( L: độ tự cảm(H)) Giá trị hiệu dụng:  \(\left\{\begin{matrix}I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}; E=\dfrac{E_0}{\sqrt{2}}\\ U=\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\) – Tổng trở: \(Z = \sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\) – Độ lệch pha của …

Công thức mạch RLC nối tiếp, vật lí 12 Read More »

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12 39

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử \(i=I_0\cos(\omega t+\varphi_1)\) \(e=-N\Phi’=E_0\sin \omega t\) Từ thông:   \(\Phi_0=NBS\) \(\Phi=\Phi_0\cos\omega t\) \(I_0=\dfrac{NBS \omega}{R}\) Suất điện động:   \(E_0=NBS \omega\) – Mạch chỉ có R: \(\varphi = 0 \Rightarrow u_R , i \) cùng pha \(U_{0R} = I_0 R\) ; \(U_R = I.R\) – Mạch chỉ có cuộn cảm L: -> Cảm …

Công thức điện xoay chiều mạch một phần tử, vật lí 12 Read More »

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí 12 43

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí 12

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí lớp 12 Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện: \(W_đ=\dfrac{q^2}{2C}=\dfrac{Cu^2}{2}=\dfrac{qu}{2}\) \(W_{đ max}=\dfrac{Q_0^2}{2C}=\dfrac{CU_0^2}{2}=\dfrac{Q_0^2U_0^2}{2}\) Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm: \(W_t=\dfrac{L_i^2}{2}\)                \(W_{tmax}=\dfrac{LI_0^2}{2}\) Khi      \(W_t=nW_đ \Rightarrow \left\{\begin{matrix}q=\pm \dfrac{Q_0}{\sqrt{n+1}}; u=\pm \dfrac{U_0}{\sqrt{n+1}}\\ i=\pm\dfrac{I_0}{\sqrt{\dfrac{1}{n}+1}}\end{matrix}\right.\) Năng lượng từ trường của …

Công thức Năng lượng mạch dao động, ghép tụ, vật lí 12 Read More »

Công thức Mạch dao động LC, vật lí 12 47

Công thức Mạch dao động LC, vật lí 12

Công thức Mạch dao động LC, vật lí lớp 12 Phương trình dao động mạch LC +) Điện tích giữa 2 bản tụ C: \(q=Q_0\cos(\omega t+\varphi)\) +) Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ: \(u=U_0\cos(\omega t+\varphi)\) +) Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây L: \(i=I_0\cos (\omega t+\varphi+\dfrac{\pi}{2})\) +) Suất điện động cảm ứng …

Công thức Mạch dao động LC, vật lí 12 Read More »

Scroll to Top